Can thiệp thông liên nhĩ thông liên thất
  1. Home
  2. Tim bẩm sinh
  3. Can thiệp thông liên nhĩ thông liên thất
YHOVN 1 năm trước

Can thiệp thông liên nhĩ thông liên thất

Can thiệp thông liên nhĩ

Giải phẫu vách liên nhĩ

Thông liên nhĩ rìa tĩnh mạch chủ dưới ( IVC rim)

  • IVC rim mỏng manh, rất quan trọng trong đóng lỗ thông liên nhĩ
  • Khi thiếu rìa tĩnh mạch chủ dưới (IVC rim) thì rất khó đóng lỗ thông liên nhĩ.

ASD rìa động mạch chủ ( Aortic rim)

  • Đa số không có Aortic rim 70 -80%, hoặc rất ngắn
  • Aortic rim càng dài thì rìa sau đối diện càng ngắn, càng khó đóng

ASD rìa tĩnh mạch chủ trên ( SVC rim)

  • Đa số dày, hiếm khi bị ngắn

ASD rìa van nhĩ thất ( AV valve rim)

Morphological Variations of ASD

Lựa chọn thiết bị

Nhiều lỗ cách nhau trên 7 mm dùng 2 dù.

Vừa phình và có nhiều lỗ –> dùng dụng cụ Cribiriform

Đối với lỗ lớn trên 7mm thì dùng dụng cụ thông thường

Balloon Test để phát hiện 1 số trường hợp không nên làm

Lấy bóng bít lỗ lại kiểm tra

Màu đỏ: ÁP lực nhĩ phải; Màu vàng: Thất phải; Màu trắng : Áp lực ĐMC

Khi bít lỗ thông lại ta thấy: Áp lực ĐMC giảm xuống, áp lực nhĩ phải, thất phải tăng cao –> BN này cần luồng thông từ phải sang trái –> Nên khi bít lỗ thông ở bệnh nhân này sẽ làm tình trạng BN nặng lên.

BN suy thất trái nhiều –> BN này cần luồng thông từ trái sang phải

2. Thông liên thất

Giải phẫu bệnh

Thể quang màng: Thể nằm gần phần màng của vách liên thất

Thể dưới động mạch nằm gần buồng thoát giữa ĐMC và ĐMP

Thể phần nhận

Thể cơ bè

Các góc chụp

LAO 30/CRA 30

LAO 60/CRA 20

LAO 90/CRA 0

Phân loại VSD

Type A: Lỗ thông không có rìa ĐMC : Khó

Type B: Có rìa ĐMC: Dễ

Type C: Có túi phình

Type D: Phình ĐMC

Khi nào cần đóng lỗ thông liên thất

  • Lỗ không lớn : < 5 mm
  • Có thể phình vách hay không
  • Có thể nhiều lỗ ra
  • Đóng thuận lợi bên trái, bên phải
  • Tránh van 2 lá, 3 lá ….

Trạng thái: Hoàn thành Thể loại: Tim bẩm sinh, Tim mạch can thiệp
Chia sẻ tập tin
21 lượt xem | 0 bình luận
YHOVN
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar