Điều trị tăng áp động mạch phổi – PAH
• dạng này gồm PAH có tính gia đình hoặc nguyên phát, kèm theo shunt chủ phổi bẩm dinh, tăng áp tĩnh mạch cửa, bệnh mạch collagen (e.g., xơ cứng bì), do thuốc và ngộ độc (chán ăn tâm căn), HIV và bệnh hemoglobin(e.g., hồng cầu liềm). IPAH có mPAP >25 mm Hg lúc nghỉ và PCWP or LA ≤15 mm Hg. • Điều trị dưới đây không khuyến cáo với PH do nguyên nhân sau mao mạch (e.g., Bệnh thất trái), nguyên nhân thiếu oxy( e.g., ngưng thở khi ngủ,s leep disordered breathing, say khi lên cao), bệnh đường thở hoặc nhu mô phổi (e.g., COPD, ILD), nguyên nhân huyết khôi và tắc mạch mạn tính • làm EKG, XQ ngực, siêu âm tim, test 6-minute walk, đo chức năng hô hấp , CTngực, polysomnogram – đa ký giấc ngủ , huyết thanh (e.g., ANA, RF, Scl 70, HIV), chức năng gan, VQ scan, chụp mạch phổi và RHC. • liệu pháp chống đông dựa theo nguy cơ và cân nhắc với bệnh nhân tắc mạch huyết khổi • cân nhắc ghép phổi hoặc xé vách liên nhĩ bằng bóng (balloon artial septostomy) trong trường hợp kháng trị | ||
thuốc | liều | Chú ý |
Oxygen | thở (l/min) duy trì SaO2 >90% | còn tranh cãi ở bệnh nhân PAH kèm shunt phải- trái do tim bẩm sinh (Eisenmenger sinh lý) |
Spironolactone | 25–200 mg/d PO 1 hoặc chia 2 liều (tối đa 400 mg/d) | với triệu chứng quá tải dịch thất phải theo dõi Kali và chức năng thận |
Nitric oxide (NO) | 5–80 ppm khí dung test đáp ứng mạch: 10 or 20 ppm khí dung (đo 2-3 lần huyết áp trong 1h, sau đó dùng NO trong 6-10 phút và đo huyết áp) | chất nội sinh chuyển hóa qua guanylate cyclase gây giãn mạch. dùng để test đáp ứng mạch phổi trong IPAH: đáp ứng dương tính = giảm ≥10 mm Hg ở mPAP tới mPAP ≤40 mm Hg mà không có giảm CO |
liều >20 ppm tăng nguy cơ methemoglobin; theo dõi methemoglobin trước và 1h, 6h khi điều trị kéo dài và sau mỗi khi tăng liều. nên giảm liều khi methemoglobin ≥5% | có thể do hít liên tục ở bệnh nhân PH và suy tim phải dừng hoặc giảm nhanh liều có thể gây phản ứng dỗi PAH có thê tăng nguy cơ chảy máu do ức chê ngưng tập tiểu câu | |
Calcium Channel Blocker • đảo ngược IPAH bằng test giãn mạch dương tĩnh (xem NO ở trên). • duy trì đáp ứng theo định nghĩa NYHA Class I–II và huyết động khi nghỉ gần như bình thường, đánh giá lại sau 6 tháng. nếu đáp ứng không cần duy trì cho bệnh nhân, cân nhắc điều tbrịằng prostanoids or kháng endothelin-1 receptor • chưa có liều điều trị và liều tối ưu | ||
Nifedipine (giải phóng trực tiếp ) | khởi đầu: 10 mg PO q8 IPAH liều 30–180 mg ÷ q8h | thích hợp hơn diltiazem nếu HR ≤100 thận trọng khi chuẩn liều |
Diltiazem (giải phóng đều) | khởi đầu: 30–60 mg PO q6–8 IPAH liều: 120–720 mg ÷ q6–8h | tốt hơn nifedipine or amlodipine nếu HR >100 thận trọng khi chuẩn liều |
Amlodipine | khởi đầu: 2.5–5 mg PO qd IPAH liều: 2.5–30 mg PO qd | Diltiazem tốt hơn nếu HR >100 thận trọng khi chuẩn liều |
Prostanoids • Epoprostenol được sản xuất trong nội mô của mạch. T reprostinil và iloprost ổn định hơn epoprostenol. những thuốc này chống ngưng tập tiểu cầu • tác dụng phụ như đau hàm, đỏ bừng mặt, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, nổi ban, lo âu, tụt áp, bệnh về cơ xương. ngoài ra dùng epoprostenol còn tăng nguy cơ nhiễm khuẩn liên qua catheter và nguy cơ tắc mạch, treprostinil có thể gây đau vị trí truyền, iloprost gây cứng hàm và ho | ||
Epoprostenol | khởi đầu2 ng/kg/min IV kèm tăng lên 1–2 ng/kg/min không truyền dưới 1h or tới khi không chịu được bán thải trung bình 3-d, chuẩn liều ban đầu 6.5 ng/kg/min điều chỉnh: tăng or giảm 1–2 ng/kg/min dựa trên triệu chứng và tác dụng phụ liều thường dùng 20–40 ng/kg/min | khuyến cáo theo NYHA Class III–IV PAH ; cân nhắc là thuốc đầu tay trong điều trị dùng quá liều lâu dài gây cung lượng tim HF cao cần đặt CVC theo dõi giảm liều lớn có thê gây hồi phục PAH |
Treprostinil | khởi đầu: 1.25 ng/kg/min SC ; (giảm xuống 0.625 ng/ kg/min nếu khó chịu) chỉnh liểu: tăng ≤1.25 ng/kg/min mỗi wk trong 4 wk đầu, sau đó ≤2.5 ng/kg/min mỗi wk theo triệu chứng, tương tự khi tác dụng phụ quá mức | theo NYHA Class III–IV điều trị PAH, đặc biệt khi dùng thuốc uống không có hiệu quả dữ liệu hạn chế với >40 ng/kg/min tránh dùng giãn đoạn bệnh gan: nên giảm xuống 0.625 ng/kg/min và thận trọng |
Iloprost | khởi đầu: 2.5 μg khí dung; nếu dung nạp, tăng lên 5 μg 6–9 lần/ngày (≥q2h) khi thức tùy theo khả năng dung nạp; liều tối đa theo nghiên cứu, 45 μg hàng ngày(5 μg 9 lần/ngày) | theo NYHA Class III–IV PAH, có thể tốt khi kèm đường uống bệnh gan: cho 2.5 μg cách nhau ≥3 h tới tối đa 6 lần/ngày; thận trọng khi tăng liều và thường xuyên theo dõi đáp ứng của bệnh nhân |
Thuốc kháng Endothelin Receptor • Endothelin-1 là chất gây co mạch và cơ trơn • Bosentan có thể gây độc cho gan. nếu tăng AST or ALT or Bili ≥2 × UNL, nên ngừng thuốc. nếu AST or ALT >3 và ≤5 × UNL, giảm hoặc ngưng và làm xét nghiệm AST/ALT; nếu chỉ số về ngưỡng trước điều trị, tiếp tục ; và theo dõi nồng độ men ga. nnếuALT or AST >5 và ≤8 × UNL, ngừng và theo dõi nồng độ men gan; nếu nồng độ về ngưỡng trước điều ,t r cịân nhắc dùng lại liều ban đầu và theo dõi. nếu ALT or AST >8 × UNL, ngừng và không dùng lại | ||
Bosentan | khởi đầu, 62.5 mg PO q12h trong 4 wk duy trì, tới 125 mg PO q12h người lớn <40 kg: khởi đầu và duy trì, 62.5 mg PO q12h (theo dõi chức năng gan [hàng tháng] và hemoglobin [1 mo, 3 mo, mỗi 3 mo]) nên tránh nếu tăng AST or ALT >3 × the UNL | theo NYHA Class III–IV PAH tác dụng phụ như ngộ độc gan thiếu máu, phù, đau đầu, tụt huyết áp, buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, hồi hộp, đỏ bừng mặt |
thuốc ức chế Phosphodiesterase (Type-5) • thiếu dữ liệu khi dùng thuốc lâu dài và mức độ an toàn hoặc kết hợp với prostanoids or bosentan. | ||
Sildenafi | liều 25–100 mg q8–12h tăng liều tới 25 mg q8–12h mỗi 2–4 wk, theo triệu chứng (hạn chế dữ liệu về liều, đặc biệt liều tối đa có hiệu quả) tăng nồng độ trong huyết thanh ở người già (tuổi >65) và giảm chức năng thận (Cr clearance <30 mL/min), suy gan và hiện tại đang dùng thuốc ức chế cytochrome P450 | theo NYHA Class III PAH thuốc ức chế cGMP đặc biệt phosphodiesterase; kéo dài và tăng hiệu quả của NO tụt áp xảy ra khi dùng đồng thời với nitrate. tác dụng phụ như đau đầu, đỏ bừng mặt, phù hốc mắt và cương dương kéo dài |
ALT, alanine aminotransferase; AST, aspartate aminotransferase; Bili, bilirubin; CO, cardiac output; COPD, chronic obstructive pulmonary disease; CT, computed tomography; EKG, electrocardiogram; HF, heart failure; ILD, interstitial lung disease; IPAH, idiopathic pulmonary arterial hypertension; K, potassium; LA, left atrium; mPAP, mean pulmonary artery pressure; NO, nitric oxide; NYHA, New York Heart Association; PAH, pulmonary arterial hypertension; PCWP, pulmonary capillary wedge pressure; PH, pulmonary hypertension; PO, by mouth; RHC, right heart catheterization; SaO2, arterial oxygen saturation; UNL, upper normal limit; VQ, ventilation-perfusion |