Theo dõi Y học online ở Facebook để cập nhật những thông tin mới nhất hót nhất
Siêu âm tim trong nhồi máu cơ tim
  1. Home
  2. Siêu âm tim
  3. Siêu âm tim trong nhồi máu cơ tim
Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ 9 tháng trước

Siêu âm tim trong nhồi máu cơ tim

Giải phẫu học động mạch vành

Định khu vùng nhồi máu

  • ØNguyên tắc: so sánh vận động vùng thành tim bình thường và bất thường
  • Ø So sánh độ dày giữa các vùng thành tim
  • Ø Giảm sức căng cơ tim tại vùng nhồi máu
  • Ø NMCT xuyên thành dễ phát hiện hơn nhồi NMCT dưới nội tâm mạc
  • Ø Bệnh nhiều thân ĐMV khó phát hiện hơn.
  • ØLưu ý vùng tưới máu đan xen giữa ĐMV phải và ĐM mũ.

Mặt cắt siêu âm tim

Đánh giá vận động vùng thành tim

  •  1 = Bình thường
  •  2 = Giảm vận động (< 30% độ dầy tâm thu)
  •  3 = Không vận động hay vận động tối thiểu
  •  4 = Vận động nghịch thường (thành tim di động ra ngoài trong thì tâm thu)
  •  5 = Phình thành tim (mỏng và phình trong cả thì tâm thu và tâm trương)

Một số nguyên nhân gây rối loạn vận động vùng

  • Ø Takotsubo
  • Ø Viêm cơ tim
  • Ø Máy tạo nhịp hay block nhánh
  • Ø Giãn thất phải, tăng AL thất phải gây VLT di động về bên trái
  • Ø Giả rối loạn vận động vùng

TAKOTSUBO

  • Ø Broken heart syndrome/ Apical bllooning syndrome/ Stress cardiomyopathy
  • Ø 30% không xác định được nguyên nhân stress
  • Ø Phụ nữ (80-90%), sau mãn kinh
  • Ø ECG: thay đổi kiểu MI
  • Ø Troponin T tăng (90%), catecholamines tăng cao
  • Ø ECHO: RLCN mỏm thất trái thoáng qua, phình dạng bóng, giảm vận động vùng mỏm tim
  • Ø EF hồi phục 1-3 tháng, tái phát 5-10% trong 5 năm

BLOCK NHÁNH

Một số nguyên nhân rối loạn vận động vùng

Biến chứng của nhồi máu cơ tim

  • 1.Tràn dịch màng tim
  • 2.Nhồi máu cơ tim lan rộng
  • 3.Phình thành tim
  • 4.Thủng vách tim
  • 5.Hở van hai lá
  • 6.Huyết khối trong buồng tim

VỠ THÀNH TỰ DO

  • Ø Tỷ lệ tử vong: 95%
  • Ø NN tử vong thường gặp ngày thứ 2 sau NMCT
  • Ø Xảy ra thường trong 5 ngày đầu, có thể gặp trong NMCT nhỏ
  • Ø Bệnh cảnh: chèn ép tim, tràn máu màng ngoài tim cấp
  •      Vỡ à dính MNT hoặc huyết khối ở vị trí vỡ
  • Ø Yếu tố nguy cơ: PN lớn tuổi, NMCT lần đầu, HA cao trong STEMI, dung NSAIDs, corticoid

TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM

  • Ø Cần đánh giá có ép tim cấp hay không:
  • v  Ép tim trên siêu âm
  • v  Thay đổi vận tốc song E theo hô hấp
  • v  IVC giãn
  • v  Mức độ dịch tràn
  • Ø Lưu ý: tràn dịch màng ngoài tim trong MI thường cấp tính, tốc độ tăng dịch nhanh à ép tim có thể không liên quan đến mức độ tràn dịch
  • Ø Đánh giá vận động vùng có thể không còn hữu ích do bị ép thành thất

PHÌNH THẤT TRÁI

GIẢ PHÌNH THÀNH THẤT

THỦNG VÁCH TIM

  • Ø Yếu tố nguy cơ tương tự vỡ thành tự do
  • Ø Tần suất tương tự nhau ở cả ĐMLTT và ĐMV phải
  • Ø Hay gặp nhất ngày thứ 3-5 sau NMCT
  • Ø Lâm sàng: tiếng thổi mới ở tim, tụt huyết áp, suy tim
  • Ø Thủng vách tim vẫn có thể xảy ra sau can thiệp

HỞ HAI LÁ CẤP

  • Ø Đứt cơ nhú  một phần hoặc toàn bộ gây hở nặng
  • Ø Có thể thứ phát do suy chức năng cơ nhú, bất thường vận động thành tim
  • Ø Có thể xảy ra với vùng nhồi máu rất nhỏ
  • Ø Thường liên quan đến nhồi máu thành bên, thành dưới
  • Ø Phản ánh tiên lượng xấu gây mất ổn định huyết động phù phổi
  • Ø Dự báo tiên lượng xấu nếu xuất hiện sớm sau NMCT

VỠ CƠ NHÚ

HUYẾT KHỐI MỎM THẤT TRÁI

  • Ø 9.1% trong STEMI thành trước
  • ØNguyên nhân: tổn thương nội mô, ứ máu do rối loạn vận động vùng, tăng đông do viêm
  • Ø Thường phát triển trong 2 tuần đầu sau nhồi máu cơ tim
  • Ø Dễ bỏ sót trên siêu âm khi huyết khối bé, gian không focus vùng mỏm à khi có giảm vận động vùng mỏm cần tìm kỹ huyết khối

NHỒI MÁU THẤT PHẢI

  • Ø Xảy ra trong 33-50% NMCT thất trái thành dưới, NMCT thành sau 33%
  • Ø Do tắc đoạn gần RCA đến nhánh bờ thất phải, LCx hoặc mỏm thất phải với nhánh bao quanh mỏm của LAD
  • Ø Tỷ lệ tử vong cao
  • Ø ECG: nhạy cao
  • Ø SAT cung cấp chẩn đoán và thông tin tiên lượng

KẾT LUẬN

Ø Siêu âm tim là công cụ quan trong trong thực hành chẩn đoán, tiên lượng và phát hiện biến chứng trong nhồi máu cơ tim

Ø Cần đánh giá kỹ và lặp lại siêu âm trong bất cứ trường hợp nào huyết động ổn định để tầm soát biến chứng

Trạng thái: Hoàn thành Thể loại: Siêu âm tim Nguồn: Ths. Bs Mạc Thanh Tùng Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện TWQĐ 108
57 lượt xem | 0 bình luận
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim
Site Icon