Điều trị ngộ độc và quá liều
  1. Home
  2. Thuốc
  3. Điều trị ngộ độc và quá liều
YHOVN 2 năm trước

Điều trị ngộ độc và quá liều

Thuốccấp cứuđiều trị đặc hiệuChú ý 
Acetaminophenrửa dạ dày, than hoạtAcetylcysteine

dung dịch uống; 140 mg/kg sau đó

70 mg/kg q4h × 17 liều

dung dịch iv; 150 mg/kg IV trong

15 min, sau đó 50 mg/kg truyền trong 4

h, sau đó 100 mg/kg truyền trong 16 h

theo thuật toán(Figure 12.1) để xác định

mức độ ngộ độc

nên theo dõi nồng độ acetaminophen trong

máu (see Table 12.4). ưu tiên dùng NAC

hơn than hoạt

tốt nhất dùng trong vòng 8–10 h

NAC truyền có thể gây quá mẫn

 
Acid ăn mòn(nước rửa bồn cầu

ăn mòn)

không gây nôn

pha loãng bằng uống sữa hoặc nước

không được dùng bicarbonate

rửa dạ dày ngay nếu có thể

phẫu thuật nếu thủng, viêm phúc mạc

chảy máu

nội soi đánh giá tổn thương dạ dày, không được soi

qua vị trí tổn thương

 
chất kiềmkhông gây non

hòa loãng bằng sữa hoặ nước

rửa dạ dày ngay nếu được

soi lấy bỏ pin

phẫu thuật nếu thủng, chảy máu

viêm phúc mạc

soi dạ dày đánh giá tổn thương

không đưa máy qua vị trí tổn thương

 
Amphetamines (dextroamphetamine,

methylphenidate propylhexedrine,

ephedrine, d-methamphetamine)

bảo vệ đường thở, hỗ trợ thông khí

không được gây nôn (nguy cơ co giật)

rửa da dày

uống than hoạt

kích động: diazepam 5–10 mg

IV or midazolam 0.1–0.2 mg/kg IV/IM,

lorazepam 1–2 mg IV

THA: labetalol 10–20 mg IV, or

phentolamine 1–5 mg IV,

or nifedipine 10–20 mg PO

loạn nhịp nhanh: esmolol 50–300

μg/kg/min IV

chẹn β-adrenergic có thể làm nặng

thêm THA do kích thích α

adrenergic

 
Loạn nhịp (class IA: quinidine,

procainamide, disopyramide; class

IC: flecainide

than hoạt tính và thuốc xổblock AV, tụt huyết áp, QRS

rộng: sodium bicarbonate

50–100 mEq IV

xoắn đỉnh: magnesium sulfate

1–2 g IV or isoproterenol 1–5 μg/min or

tạo nhịp vượt tần số

  
chống đông (warfarin,

rodenticides)

nôn or rửa dạ dày

than hoạt

nếu tăng PT, cho

phytonadione (vitamin K) 5–10 mg IV

nếu chảy máu nặng, cho FFP

yếu tố tái tổ hợp VII

15–30 μg/kg IV q12h, chảy máu đe

dọa tính mạng cho 90–120 μg/kg IV

bolus q2h

  
chống trầm cảm (tricyclic or

tetracyclic, amitriptyline,

maprotiline)

bảo vệ đường thở, hỗ trợ thông khí

không gây nôn (nguy cơ co giật)

rửa dạ dày

than hoạt

độc tính lên tim: (SVT và VT)

sodium bicarbonate 50–100 mEq IV and

điều trị đặc hiệu, kiềm máu giữ PH7 .5

co giật: diazepam 5–10 mg IV q1–2h prn

tăng thân nhiẹt: an thần

tụt huyết áp: bù dịch và

dopamine 5–20 μg/kg/min or

norepinephrine 5–100 μg/min or

epinephrine 1–20 μg/min

QRS widening >0.10 làm tăng nguy cơ co

giật, >0.16 tăng nguy cơ co giật và loạn nhịp

Class 1A (quinidine, disopyramide,

procainamide), và class 1C (e.g.,

flecainide) chống chỉ định

Phenytoin làm nặng hơn VT

β-blockade làm suy giảm chức năng tim và

tụt áp

Physostigmine, chủ vận cholinergic có thể

gây co giật,, rung thất và vô tâm thu

chống chỉ định Flumazenil có thể gây co

giật và ngộ độc tim

 
nontricyclic (amoxapine)đường thở, thông khí

thở oxy, rửa dạ dày, than hoạt

co giật: diazepam

5–10 mg IV q1–2h prn phenytoin

15 mg/kg IV load, truyền không quá 50

mg/min, sau đó 100 mg IV q8h

tác dụng phụ lên tim mạch ít hơn TCA 
thuốc ức chế chọn lọc serotonin

(SSRI) (flu oxamine, flu xetine,

paroxetine, sertraline)

như trênkích động: diazepam 2–5 mg IV

or midazolam 3–5 mg IV

ít gây độc lên tim và co giật 
hạ áp hủy giao cảm

(clonidine, prazosin, methyldopa)

rửa dạ dày, than hoạt, thuốc

xổ

bù dịch và vận mạch

(e.g., dopamine, Table 3.8)

  
Arsenicgây nôn hoặc rửa dạ dày than

hoạt, bù dịch hỗ trợ

giải độc;

dimercaprol (BAL), 10%solution in

oil, 2–3 mg/kg IM q4h × 48 h, q6h ×

24, then q12h for 10 d, trước đó dùng

diphenhydramine 25–50 mg PO

sau đó dimercaptosuccinic acid

(succimer) 10 mg/kg/dose PO q8h × 5d,

then q12h × 14 d

  
Atropine (anticholinergics)không gây nôn nếu dùng có uống chống

trầm cảm gây kháng cholinergic do nguy

cơ co giật: rửa dạ dày

nếu quá liều atropin cho

physostigmine salicylate 0.5–1 mg IV

trong 5 min, và theo dõi ECG

an thần, làm mát (tắm, chăn mát) 
β-adrenergic blockerskhông gây nôn (nguy cơ co giật), rửa

dạ dày, than hoạt

nhịp chậm or AVB: atropine 0.5–2 mg

IV, isoproterenol 2–20 μg/min IV, or

máy tạo nhịp

nếu thất bại, glucagon 5 mg IV sau đó truyền

1–5 mg/h

truyền Catecholamine đơn thuần có thể gây

loạn nhịp or tụt áp. nên kèm theo IV

calcium chloride 1 gm pha 10% solution

(10mL) truyền chậm qua CVC. tối đa 3 g

and/or insulin 0.1 units/kg/h với glucose

1 gm/kg/h (xem trang sau)

theo dõi nồng độ glucose q30–60 min for

first 4 h

 
Benzodiazepinesxem an thần – gây ngủ   
Calcium channel blockerskhông gây nôn

rửa dạ dày

thuốc xổ

mạch chậm, AV block: atropine 0.5–2 mg

IV, isoproterenol 2–20 μg/min IV, or

máy tạo nhịp

tác động co cơ âm: calcium

chloride 10% 5–10 ml IV or calcium

gluconate 10% 10–15 ml IV

Epinephrine infusion 1–4 μg/min

Glucagon 5 mg IV sau đó truyền

1–5 mg/h

Insulin 0.1 unit/kg/h with glucose

1 gm/kg/h

theo dõi glucose q30–60 min for

4h đầu

  
Carbon monoxide (CO)đường thở, thông khí100% O2 qua mask hoặc NKQ

O2 cao áp nêu bênh nhân hôn mê, có thai,

co giật

bán thải CO is 4–5 h

co giảm nếu thở liều cao FiO2

 
Chlorinated insecticides (DDT,

chlordane, lindane, toxaphene)

không gây nôn, rửa dạ dày, than hoạt

tính

Diazepam 5–10 mg IV nếu co giật  
Cocaineđường thở, thở oxylo âu, kích động, co giât: IV diazepam,

or lorazepam

tăng thân nhiệt: làm mát nhanh

benzodiazepine

THA: benzodiazepine IV,

nitroprusside or phentolamine

loạn nhịp (QRS prolongation):

NaHCO3 1–2 mEq/kg IV

thiếu máu cơ tim: aspirin,

nitroglycerin or calcium-channel blocker

(see Table 3.1)

cường giao cảm quá mưc gây kích động

co giật, THA, loạn nhịp nhanh:

benzodiazepines

β-blockade có thể gây cường

α-adrenergic và co thắt mạch vành

kèm tiêu cơ vân

 
Cyanidegây nôn hoặc rửa dạ dày

thuốc xổ

giải độc Cyanide

(a) hít amyl nitrate 0.3 ml q3min × 2

(b) sodium nitrite 6 mg/kg IV over 3–5 min

(c) sodium thiosulfate 250 mg/kg IV

(usually 50 ml or 12.5 g of a 25%

solution)

giảm hoặc ngừng truyền nitroprusside

tăng sp02

(>90%)

Nitrites gây methemoglobine máu gắn với

cyanide tự do (gây tụt huyết áp);

thiosulfate giúp chuyển cyanide thành

thiocyanate (see Table 12.4)

 
Digitalis, cardiac glycosideskhông gây nôn (gây tăng phó giao

cảm)

rửa dạ dày

thuốc xổ

theo dõi kali

loạn nhịp thất: lidocaine (1–3

mg/kg IV) or phenytoin (10–15 mg/kg

IV over 30 min)

nhịp chậm (atropine 0.5–2 mg IV),

isoproterenol 2–20 μg/min or

tạo nhịp qua da

giải độc đặc hiệu Digoxin (see

Table 12.3)

 
Ethanolbù dịchNoneđiều chỉnh tình trạng mất dịch

hạ glucose, theo dõi hô hấp và IV

thiamine (100 mg) ở bệnh nhân nguy cơ

bệnh não Wernicke

toan chuyển hóa nặng tăng AG

khi dùng kèm rượu (methanol, ethylene

glycol) (continued next page)

tăng nồng độ ketones or acetones

 
Ethylene glycol or methanolgây nôn hoặc rửa dạ dày

than hoạt

Fomepizole càng sớm càng tốt

15 mg/kg IV in 100 mL D5W over 30

min, sau đó 10 mg/kg IV q12h or 48 h,

then 15 mg/kg q12h tới khi nồng độ

ethylene glycol giảm

(<20 mg/dL) or methanol giảm (<50 mg/

dL), pH bình thường và bệnh nhân hết

triệu chứng

cân nhắc lọc máu sau

fomepizole nếu có suy thận, toan nặng

hoặc nếu nồng độ tăng (>20 mg/dL

ethylene glycol or

>50 mg/dL methanol)

toan chuyển hóa: sodium bicarbonate

50–100 mEg IV

Ethanol: (điều trị thay thế nếu fomepizole

không có sẵn) liều tải 750 mg/kg PO or IV

(as 5% to 10% solution), duy trì 100–

150 mg/kg/h (tăng tới 175–250 mg/kg/h

trong lọc máu)

điều trị kết hợp trong ngộ độc ethylene

glycol

; pyridoxine 50 mg IV/IM q6h và

thiamine 100 mg IV/IM q6h and cân

nhắc lợi tiểu cưỡng bức bằng dịch và

mannitol dự phòng tổn thương do tinh thể

oxalat lắng đọng ở ống thận

ngô độc Methanol; folate 50–70 mg IV

q4h × 24 h

duy trì ethanol

100–130 mg/dl (See Table 12.4)

 
Hallucinogens

(LSD, mescaline, 3, 4 methylenedioxymethamphetamine;

“ecstasy” or

MDMA,

methylenedioxy-amphetamine or

MDA

  dùng liều lớn MDMA or MDA có thể

tăng thân nhiệt, tiêu cơ vân, hạ

natri, nhồi máu não

 
Ironnôn hoặc rửa dạ dày

than hoạt không hiệu quả

bù dịch nếu có nôn, tiêu chảy. soi dạ dày,

phẫu thuật và chụp XQ bụng

Deferoxamine (nếu nồng độ >500 μg/dl)

10–15 mg/kg/h IV, or 40–50 mg/kg/h for

nếu quá liều lớn tới khi nồng độ sắt< 350

μg/dl

ngộ độc sắt khi nồng độ350–500 μg/dl;

>1,000 μg/dl ngộ độc nặng

không dùng quá 6 g deferoxamine in 24 h

 
Isoniazidkhông gây nôn

rửa dạ dày

than hoạt

Pyridoxine 5 g IV over 1–2 min với mỗi

isoniazid gram

co giật: diazepam 5–50 mg IV

cân nhắc lọc máu

đặc biệt ở bệnh nhân suy thận

  
chìthan hoạt và thuốc xổnặng: dimercaprol 4–5 mg/kg

IM q4h × 5 d and edetate calcium

disodium 50 mg/kg/d in 4–6 liều

hoặc iv liên tục

nhẹ hơn: edetate calcium disodium như trên

or dimercaptosuccinic acid

(succimer) 10 mg/kg/dose every 8 h ×

5d, then q12h for 14 d

ngộ độc nặng 70–100 μg/dl 
Lithiumrửa dạ dàylọc máu nếu nặngnồng độ >3.5 mmol/l đe dọa

tính mạng

 
đồ biển  
cá biểnIV NaClNonenôn, tiêu chảy, đau bụng, mạch chậm,

block AV, tụt huyết áp

 
cá họ Scambroid (ngừ

thu, trích)

IV bù dịchAntihistamines (H1 and H2), epinephrine

or β-agonists nếu co thắt phế quản

và phù mạch

  
độc do cua, tômthở máy nếu tình trạng nặng

gây liệt cơ, suy hô hấp

None  
độc thần kinh do tôm cua sòIV hydration

điều trị hỗ trợ

None  
độc cá nóc (tetrodotoxin)than hoạt, rửa dạ dàyNone  
thủy ngânnôn hoặc rửa dạ dày

than hoạt hoặc thuốc xổ

Dimercaprol 4–5 mg/kg IM q4h × 5 d or

penicillamine 100 mg/kg PO ior

dimercaptosuccinic acid

(succimer) 10 mg/kg PO q8h × 5 d

  
Methanolxem Ethylene glycol bên trên   
Methemoglobinemia inducing agents

(dapsone, nitrites, nitric oxide,

pyridium)

gây nôn, rửa dạ dày

than hoạt

Methylene blue 1–2 mg/kg or 0.1–0.2 ml

of 1% solution IV, có thể lặp lại sau × 1

after 20 min

  
Monoamine oxidase inhibitorsrửa dạ dày, than hoạt và thuốc xổTHA nặng: nitroprusside,

phentolamine, or labetalol (see Table

3.12)

tăng thân nhiệt: làm mát

co cứng cơ, run rẩy, tiêu cơ vân

điều trị bằng dantrolene 2.5 mg/kg IV

q5–10 min tới khi cải thiện triệu chứng

or 1 mg/kg tổng liều tối đa

  
nấmgây nôn, than hoạt và thuốc xổbù dịch, hỗ trợ chức năng gan

Gyromitrin type: pyridoxine 25 mg/kg IV

Muscarinic type: atropine 0.01 mg/kg IV,

Anticholinergic type: physostigmine

0.5–1 mg IV

Hallucinogenic type: diazepam 5–10 mg

IV or haloperidol 1–2 mg IV q1–2h prn

lọc máu nếu suy thận

  
ngộ độc thần kinh do khí (GA-tabun,

GB-sarin, GD-soman, GF, VX)

(see Table 12.6)

giải mẫn cảm trên da bằng hypochlorite

(bleach diluted 10:1) or xà phòng và

nước; rửa mặt bằng nước

Atropine nếu co thắt phế quản

tăng tiết: 2 mg IM/IV với khó thở nhẹ, 6

mg với khó thở nặng; lặp lại liều q5min

(15–20 mg tổng liều trong 3 h đầu)

Pralidoxime chloride dùng với atropine:

1 g IV over 20 min, lặp lại q1h × 1–2

dự phòng tổn thương não và co giật:

diazepam 5–10 mg IV

  
Opioids (heroin, methadone,

L-alpha-acetyl-methadol or LAAM,

propoxyphene, meperidine,

pentazocine, fentanyl, others)

gây nôn hoặc rửa dạ dày nếu nuốt

than hoạt

Naloxone 0.4–2 mg IV/IM, or

qua NKQ, lặp lại liều nếu dùng lượng lớn

(10–20 mg for

fentanyl, codeine, or propoxyphene)

Nalmefene 0.25 μg/kg IV/IM/SC q2–5min,

tổng liều 1 μg/kg nếu sau mổ, suy hô hấp.

ở người lớn không phụ thuộc opioid

liều ban đầu 0.5 mg/70 kg, sau đó 1 mg/70

kg 2–5 min sau; không có lợi khi dùng liều

> 1.5 mg/70 kg; nếu nghi phụ thuộc

opioid, dùng liều 0.1 mg/70 kg sau đó 2

min chờ dấu hiệu và triệu chứng cai opioid;

nếu không xuất hiện, có thể dùng liều

khuyến cáo

naloxone có tác dụng khoảng 2–3 h (see

Table 12.4), nalmefene ∼11 h

Naloxone or nalmefene có thể gây hội

chứng cai ở bệnh nhân phụ thuộc opioid,

có thể kéo dài hơn với nalmefene

hội chứng cai opioid: lo âu

dựng lông, ngáp, hắt hơi, sổ mũi, buồn

nôn, nôn, tiêu chảy, co cơ bụng hoặc

chuột rút

thường không đe dọa tính mạng

triệu chứng giảm bớt khi dùng

clonidine

 
Paraquatgây nôn ngay

rửa dạ dày

than hoạt

lặp lại q2h × 3–4

lọc máunồng độ gây chếtL 2 mg/L at 6 h, 0.2 mg/L

at 24 h

 
Pesticides, cholinesterase inhibitors

(organophosphates)

gây nôn or rửa dạ dày

than hoạt

Atropine 2 mg IV (đảo ngược kích thích

muscarinic)

Pralidoxime (2-PAM)giải độc đặc hiệu

do gắn cholinesterase enzyme 1–2 g IV

q3–4h prn or truyền liên tục 200–400

mg/h

  
Petroleum distillates (kerosene,

gasoline, paint thinner)

gây nôn or rửa dạ dày,

nếu rửa đầy, đặt ống để tránh hít

sặc

 nguy cơ độc tính toàn thân với

camphor, phenol, chlorinated

insecticides, benzene, toluene, or other

aromatic hydrocarbons;

 
Phencyclidinenếu tỉnh cho uống than hoạt rửa

dạ dày khi đặt ống bảo vệ đường

thở

Agitated patient: diazepam 5–10 mg IV or

midazolam 0.1 mg/kg IM/IV or

haloperidol 0.1 mg/kg IM

tăng thân nhiệt: làm mát

co cứng cơ: giãn cơ

or dantrolene 2.5 mg/kg IV q5–10min

khi cần

  
Salicylatesgây nôn or rửa dạ dày

than hoạt

lọc máu khi ngộ độc nặng

kiềm hóa nước tiểu: 100 mEq NaHCO3

in 1 L D5/0.20% NaCl at 200 ml/h with

20 mEq KCL

ngộ độc cấp nặng: >100 mg/dl ngộ

độc mạn: 60–70 mg/dl kèm hạ

glucose, mất nước và điện giải (see

Figure 12.2)

 
thuốc an thần/gây ngủ (ethanol,

barbiturates, benzodiazepines)

gây nôn

rửa da dày

than hoạt

Flumazenil (benzodiazepine antagonist)

0.2 mg IV over 30 s tới tổng liều

3–5 mg

lọc máu nếu ngộ độc phenobarbital

nặng

hôn mê thường khi nồng độ ethanol >300 mg/

dl or 65 mmol/L, phenobarbital

>80–100 mg/L (see Table 12.4)

Flumazenil chống chỉ định với bệnh nhân

động kinh điều trị kéo dài với

benzodiazepines, và dùng quá liều hỗn hợp

benzodiazepine và thuốc chống co giật như

aminophylline or amitriptyline

 
Theophyllinegây nôn

rử dạ dày, than hoạt, thuốc xổ

lọc máu nếu quá liều nặng

THA và mạch nhanh: β-blockers

(e.g., esmolol 50–300 μg/kg/min IV or

propranolol 0.5–1 mg IV)

ngộ độc cấp nặng: >80–90 mg/L

ngộ độc mạn: >60 mg/L

hay kèm hạ kali

 
Tranquilizers, phenothiazinesgây nôn or rửa dạ dày

than hoạt, thuốc xổ

hạ áp và loạn nhịp: sodium

bicarbonate (50–100 mEq IV, duy trì

pH 7.4–7.5)

dấu hiệu ngoại tháp: diphenhydramine

0.5–1 mg/kg IV or benztropine mesylate

1–2 mg IM

hội chứng thuốc an thần ác tính

bromocriptine 2.5–7.5 mg PO qd

theo dõi khoảng QT 
thuốc chống trầm cảm 3 vòngxem TCA bên trên   
Volatile inhalants (nitrous oxide,

gasoline, propane, freons,

trichlorethylene,

perchloroethylene, toluene)

bảo vệ đương thở, thông khí

thở oxy

điều trị hỗ trợtử vong đột ngột do loạn nhịp tim

tránh thuốc loạn nhịp có tính giao cảm nếu

có thể

 
Warfarinxem chống đông ở trên   
AVB, atrio-ventricular block; CNS, central nervous system; ECG, electrocardiogram; IM, intramuscular; IV, intravenous; UGI, upper gastrointestinal

11 lượt xem | 0 bình luận
YHOVN
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái
Đề xuất cho bạn
Voriconazole

Voriconazole

2 năm trước
Vancomycin

Vancomycin

2 năm trước
Tigecyclin / Tinidazol

Tigecyclin / Tinidazol

2 năm trước
Piperacilin Tazobactam

Piperacilin Tazobactam

2 năm trước

Avatar