Thuốc hồi sinh tim phổi nâng (ACLS)
  1. Home
  2. Thuốc
  3. Thuốc hồi sinh tim phổi nâng (ACLS)
YHOVN 2 năm trước

Thuốc hồi sinh tim phổi nâng (ACLS)

ThuốcLiềuChỉ định/chú ý
Thuốc chống loạn nhịp
AdenosineBolus: 6 mg (khởi đầu) nếu không đáp ứng, bolus 12 mg sau 1–2 phút. có thể lặp lại 12 mg lần nữaChuyển nhịp PSVT không đáp ứng với nghiệm pháp cường phế vị bolus nhanh IV 1–3 s sau đó bolus dịch 10ml có thể bolus chậm hơn 3 mg nếu có CVC Thận trọng do phản ứng với theophylline (ức chế adenosine), dipyridamole (tăng tác dụng adenosine), các thuốc khác kéo dài QT
Amiodarone300 mg bolus IV

150 mg bolus IV

sau đó 1 mg/min trong

6 h tiếp đó

0.5 mg/min

trong 18 h

VF or VT vô mạch kháng trị với sốc điện; lặp lại 150 mg bolus IV trong 3–5 min với nhịp nhanh phức bộ rộng ổn định tới tổng liều 2.2 g IV trong 24 h có thể dùng với loạn nhịp nhĩ phức bộ hẹp, hỗ trợ chuyển nhịp với sốc điện khi nhịp chậm và tụt huyết áp
AtropineBolus: 0.5 mg IV

(liều tối đa 3 mg)

Bolus: 1 mg IV

ETT bolus: 2–3 mg

Với nhịp chậm (<60 beats/min) or

nhịp chậm có triệu chứng tương đối có lúc mất mạch, PEA or vô tâm thu không đáp ứng epinephrine có thể lặp lại liều mỗi 3–5 min tới liều tối đa 0.04 mg/kg or 3 mg pha loãng với 10 ml NS or nước cất (IV )

Diltiazem0.25 mg/kg IV bolus trong 2 min ( 15–20 mg) có thể lặp lại 0.35 mg/kg IV bolus trong 2 min (25 mg) truyền liên tục 5–15 mg/hKiểm soát tần số thất trong rung hoặc cuồng nhĩ, or nhịp nhanh phức bộ hẹp. Không dùng với nhịp nhanh phức bộ rộng, thuốc co cơ âm. Thận trọng nếu bệnh nhân có giảm chức năng thất trái
EpinephrineBolus: 1 mg IV

(10 ml

of 1:10,000 solution)

ETT bolus: 2–2.5 mg

truyền: 2–10 μg/min

Xử trí VF kháng trị or pVT; dùng sau CPR và khử rung; có thể lặp lại mỗi 3–5 min bắt đầu xử trí PEA; có thể lặp lại mỗi 3–5 min bắt đầy xử trí vô tâm thu, lặp lại mỗi3 –5 min pha loãng với 10 ml NS or nước cất (IV ) xử trí nhịp chậm có triệu chứng không đáp ứng atropine và tạo nhịp qua da; dùng thay dopamine
Ibutilide1 mg IV truyền trong 10 min; có thể lặp lại

sau 10 min liều

0.01 mg/kg

nếu <60 kg

Điều trị loạn nhịp nhĩ, cần theo dõi điện giải và ECG, tăng nguy cơ xoắn đỉnh ở người già, rối loạn chức năng LV (EF <35%), or rối loạn điện giải

Theo dõi trong 4–24 h

 

IsoproterenolTruyền:

2–10 μg/min

 

Dùng trong xoắn đỉnh không đáp ứng với magnesium dùng thận trọng; liều cao có thể có hại không dùng trong ngừng tim, tụt huyết áp hay nhịp chậm
Lidocaine

40mg/2ml

Bolus: 1–1.5 mg/kg

 

 

 

 

 

Bolus: 1.5 mg/kg

ETT bolus: 2–4 mg/kg

Truyền: 2–4 mg/min

 

Nhịp nhanh phức bộ rộng không điển hình, VT ổn định, kiểm soát PVC. có thể dùng sau đó bolus 0.5–0.75 mg/kg mỗi 5–10 min tới tổng liều 3 mg/kg chỉ nên bolus trong ngừng tim liều bolus ban đầu khi có VF và khử rung và epinephrine không tác dụng

Pha trong 5–10 ml NS or nước cất (IV ) truyền liên tục sau bolus

và sau khi tưới máu trở lại để ngăn loạn nhịp thất tái phát bởi vì bán thải lidocaine tăng sau 24–48 h, nên giảm liều sau 24 h, or nên theo dõi nồng độ trong máu nồng độ điều trị 1–4 mg/L nhưng nên giảm liều với bệnh nhân giảm cung lượng tim, rối loạn chức năng gan hoặc trên 70 tuổi.

Magnesium

sulfate

Bolus: 1–2 g

(8–16 mEq)

Truyền: 0.5–1 g/h

(4–8 mEq/h)

Thuốc lựa chọn trong xử trí xoắn đỉnh VT or VF tái phát/kháng trị

hạ Magne loạn nhịp thất, dùng trong 1–2 min với bệnh nhân thiếu magne, truyền trong 60 min tốc độ và thời gian truyền tùy tình trạng lâm sàng hoặc mức độ thiếu Magne

Naloxone0.4 mg IV hay dùng

có thể dùng 0.4–2 mg IV mỗi 2–3 min (tối đa 10 mg) 0.8 mg IM/SC. ETT: 2 mg pha loãng 5–10 ml NS or nước cất

Có tác dụng sau 2 min IV và <5 min

IM/SC thời gian tác dụng ∼45 min

dùng 0.4 mg pha trong 10 ml NS or nước cất truyền chậm tránh hội chứng cai THA/tụt HA, loạn nhịp tim có thể gây phù phổi theo dõi nguy cơ suy hô hấp

Procainamide12–17 mg/kg; dùng với tốc độ 20–30 mg/

min (tối đa 50mg/min)

Truyền: 1–4 mg/min

Thường dùng khi chống chỉ đinh với lidocaine hoặc thất bại trong xử trí PVC dùng liều cao trong trường hợp cấp cứu (VF or pVT) tổng liều tối đa 17 mg/kg bolus liều liên tục tới khi hết loạn nhịp tụt huyết áp, QRS rộng còn 50% độ rộng nhịp ban đầu hoặc tới tổng liều tối đa truyền nhanh có thể gây tụt huyết áp

Tránh dùng với bệnh nhân có QT dài

(>30% mức nền) or xoắn đỉnh giảm liều ở bệnh nhân suy thận theo dõi nồng độ trong máu ở bệnh nhân suy

thận hoặc truyền >24h. Ngưỡng điều trị: procainamide 4–10 mg/L,

N-acetyl-procainamide (NAPA)

10–20 mg/L

Vasopressin40 U IV push, chỉ dùng 1 liềuThay cho liều 1 hoặc 2 epinephrine

trongVF kháng trị, vô tâm thu or PEA tiếp tục epinephrine sau 3–5 min

VerapamilBolus: 2.5–10 mg over

2–3 min có thể lặp lại 15–30 min

tối đa = 20 mg

Chỉ dùng cho PSVT không đáp ứng

adenosine Diltiazem (0.25 mg/kg) là liều thay thế verapamil vì ít có tác dụng co cơ âm

Thuốc vận mạch
Dopamine

(bảng 3.8)

Truyền:

2–20 μg/kg/min

Xử trí nhịp chậm có triệu chứng không đáp ứng atropine và tạo nhịp qua da điều trị tụt huyết áp không đáp ứng bù dịch
Điện giải
Sodium

bicarbonate

Bolus: 1 mEq/kgChỉ định hạn chế trong:

Hạ kali, toan máu đáp ứng bicarbonate , quá liều TCA

không khuyến cáo trong phần lớn trướng hợp ngừng tim (toan lactic thiếu oxy) dùng theo khí máu và lượng kiềm thiếu để hạn chế tối thiểu nhiễm kiềm do thày thuốc

A fib, atrial fibrillation; A flutter, atrial flutter; CPR, cardiopulmonary resuscitation; EF, ejection fraction; EKG, electrocardiogram; ETT, đặt nội khí quản; IM, intramuscular; IV, intravenous; LV, left ventricular; MI, myocardial infarction; NS, normal saline; PEA, pulseless electrical activity;

PSVT, paroxysmal supraventricular tachycardia; PVC, premature ventricular contraction;SC, subcutaneous; VF, ventricular fibrillation; VT, ventricular tachycardia

18 lượt xem | 0 bình luận
YHOVN
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái
Đề xuất cho bạn
Voriconazole

Voriconazole

1 năm trước
Vancomycin

Vancomycin

1 năm trước
Tigecyclin / Tinidazol

Tigecyclin / Tinidazol

1 năm trước
Piperacilin Tazobactam

Piperacilin Tazobactam

1 năm trước

Avatar