Phân tích Cath Report
  1. Home
  2. Cấp cứu
  3. Phân tích Cath Report
YHOVN 1 năm trước

Phân tích Cath Report

Talla A. Rousan

Fig. 71.1 Coronary angiogram of the left coronary artery with caudal angulation showing the left anterior descending artery and the left circumflex coronary artery (arrow)
Fig. 71.2 động mạch vành trái nhánh LAD (mũi tên) và mũ  LCX
Fig. 71.3 động mạch vành phải

Câu hỏi

1. Hình Figs. 71.1, 71.2, và 71.3 cho biết điều gì?

2. Mô tả giải phẫu mạch vành bình thường

3. Chỉ định và chống chi định đặt catheter thông tim

4. Biến chứng đặt ống thông tim?

5. Các yếu tố quyết định cung và cầu củacơ tim?

6. Định nghĩa hẹp có ý nghĩa?

7. Yêu cầu cần có của 1 cath lab?

 Trả lời

1. Các hình ảnh của chụp mạch vành ở các động mạch khác nhau. Chụp mạch vành định nghĩa là hình ảnh XQ của mạch vành sau tiêm cản quang có iod [1]. Thủ thuật này là 1 phần của đặt catheter tim cũng có thể bao gồm đánh giá huyết động và hình ảnh các buồng tim khác (thường là thất trái). Chụp mạch vành tiến hành ở cả động mạch vành và trái, sử dụng catheter chuyên dụng, hình ảnh thu được ở các góc khác nhau để đánh giá giải phẫu mạch vành. Figures 71.171.2 giải phẫu mạch vành trái. Figure 71.1 là tư thế chụp chếch chân giúp đánh giá tốt nhất nhánh mũ và các nhánh của nó (mũi tên). Figure 71.2 là tư thế chếch đầu đánh giá tốt nhất nhánh LAD và các nhánh của nó (mũi tên). Figure 71.3 hình ảnh nhánh động mạch vành phải.

2. Có 2 động mạch thượng tâm mạc lớn: nhánh chính trái và nhánh vành phải bắt nguồn từ xoang trái và phải của xoang Valsalva ở đáy của đoạn lên động mạch chủ [2]. Động mạch chính trái chia làm nhánh xuống trước trái chính (LAD) và nhánh mũ trái (LCX). Trong 1 số trường hợp, nhánh chính trái còn chia thêm nhánh thứ 3 là nhánh trung gian. nhánh LAD và LCX chia thành nhánh xiên và   nhánh bờ tù. Tuần hoàn vành nguồn gốc từ động mạch xuống sau (PDA) cấp máu cho phần sau của vách liên thất. PDA từ nhánh vành phải ở 70% bệnh nhân và nhánh mũ trái ở 15% bệnh nhân. Các trường hợp còn lại xuất phát từ cả nhánh phải và nhánh mũ [3].

Danh pháp của các đoạn khác nhau trên hệ mạch vành được mô tả bởi tổ chức Bypass Angioplasty Revascularization Investigation (BARI), và nằm ngoài phạm vi chương này [4]. Table 71.1 tóm tắt các nhánh chính của động mạch vành

3. Chỉ định chính đặt thông tim ở người lớn là xác định giải phẫu mạch vành và mức độ hẹp của mạch vành. Thủ thuật có thể theo chương trình hoặc cấp cứu [5]. Table 71.2 tóm tắt chỉ định chính của chụp mạch vành. Không có chống chỉ định tuyệt đối với đặt thông tim. Table 71.3 tóm tắt các chống chỉ định tương đối

4. Đặt catheter tim tương đối an toàn. Tuy nhiên, có 1 số biến chứng có thể xảy ra và bệnh nhân cần được trao đổi kỹ về chúng trước khi tiến hành thủ thuật xâm lấn. các biến chứng chính [5, 6] được tóm tắt trong bảng Table 71.4.

 Table 71.1 nhánh chính của động mạch vành (hệ thống mạch bên phải)

Table 71.2 chỉ định thông tim

5. Sự cân bằng và nhu cầu cung – cầu oxy rất phức tạp và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. các yếu tố quyết định nhu cầu oxy gồm tần số tim, co bóp cơ tim, tiền tải (thể tích hoặc áp lực cuối tâm trương), hậu tải (kháng trở mạch máu) và khối lượng cơ. Các yếu tố chính quyết định cung cấp oxy cơ tim gồm lưu lượng máu vành hoặc nồng độ oxy máu động mạch [7]. Lưu lượng tưới máu vành tỷ lệ thuận với áp lực tưới máu vành (áp lực động mạch chủ thì tâm trương—áp lwujc thất trái cuối tâm trương) và tỷ lệ nghịch với sức cản vi mạch (áp lực thành thất trái). Nếu nhu cầu vượt quá khả năng cung cấp, thiếu máu cục bộ cơ tim sẽ gây những ảnh hưởng xấu

6. Hẹp đáng kể động mạch vành đinh nghĩa là hẹp khi chụp vành ≥ 70% ở động mạch thượng tâm mạc lớn. khi chụp hẹp ≥ 50%

Table 71.3 chống chỉ định đặt thông tim

Table 71.4 tỷ lệ biến chứng khi đặt thông tim

8. Biến chứng liên quan

(a) Giả phình (0.59%)

(b) Rò động – tĩnh mạch (0.22%)

(c) Tắc động mạch (0.8%)

(d) Xuất huyết (tụ máu (523%); xuất huyết sau phúc mạc (0.1%))

(e) Nhiễm khuẩn (0.1%)

 nhánh động mạch chính trái. Trong nhiều trường hợp, chúng không hẹp tới mức không thấy hẹp đáng kể và cần phải dùng test thăm dò thêm. Có nhiều cách để đánh giá mức độ hẹp như phân suất dự trữ lưu lượng mạch vành (FFR) và siêu âm nội mạch (IVUS). FFR định nghĩa là dòng máu tối đa tới cơ tim trong trường hợp có hẹp mạch vành, chia cho dòng máu tối đa ở mạch vành bình thường ở cùng khu vực phân bố [8]. ≤ 0.80 cho thấy có hẹp đáng kể và có khả năng gây thiếu máu cục bộ, sẽ có lợi khi can thiệp mạch [9]. IVUS có thể dùng để đánh giá hình ảnh động mạch vành và đánh giá hẹp tốt hơn. Diện tích dưới 4.0 mm2 (giá trị này thay đổi tùy nghiên cứu) ở động mạch thượng tâm mạc hoặc 6.0 mm2 ở nhánh trái chính cân nhắc có hẹp đáng kể [10].

7. khi kết thúc thông tim, cần có báo cáo hoàn chỉnh để có thể có thông tin cho can thiệp và tham khảo sau này. Table 71.5 tóm tắt các thông tin cần có trong báo cáo

Table 71.5 thành phần trong báo cáo

References

1. Scanlon PJ, Faxon DP, Audet AM, Carabello B, Dehmer GJ, Eagle KA, et al. ACC/AHA guidelines for coronary angiography. A report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on practice guidelines (Committee on Coronary Angiography). Developed in collaboration with the Society for Cardiac Angiography and Interventions. J Am Coll Cardiol. 1999;33(6):1756824.

2. Angelini P. Normal and anomalous coronary arteries: definitions and classification. Am Heart J. 1989;117(2):41834.

3. Allwork SP. The applied anatomy of the arterial blood supply to the heart in man. J Anat. 1987;153:116.

4. Protocol for the Bypass Angioplasty Revascularization Investigation. Circulation. 1991;84(6):127.

5. Kern MJ. The cardiac catheterization handbook. 5th ed. Kern MJ, editor. Philadelphia: Elsevier; 2011.

6. al. A-FMe. Arterial and venous access in the cardiac catheterization lab. 1st ed. M. A-F, editor. New Jersey: Rutgers University Press; 2016.

7. Burkhoff D, Naidu SS. The science behind percutaneous hemodynamic support: a review and comparison of support strategies. Catheter Cardiovasc Interv. 2012;80(5):81629.

8. Pijls NH, De Bruyne B, Peels K, Van Der Voort PH, Bonnier HJ, Bartunek JKJJ, et al. Measurement of fractional flow reserve to assess the functional severity of coronary-artery stenoses. N Engl J Med. 1996;334(26):17038.

9. Kern MJ, Lerman A, Bech JW, De Bruyne B, Eeckhout E, Fearon WF, et al. Physiological assessment of coronary artery disease in the cardiac catheterization laboratory: a scientific statement from the American Heart Association Committee on Diagnostic and Interventional Cardiac Catheterization, Council on Clinical Cardiology. Circulation. 2006;114(12):132141.

10. Jasti V, Ivan E, Yalamanchili V, Wongpraparut N, Leesar MA. Correlations between fractional flow reserve and intravascular ultrasound in patients with an ambiguous left main coronary artery stenosis. Circulation. 2004;110(18):28316.

10 lượt xem | 0 bình luận
YHOVN
Tác giả vẫn chưa cập nhật trạng thái

Avatar