1. Home
  2. Sách
  3. Câu hỏi tim mạch
  4. Tại sao chúng ta hiếm khi chẩn đoán nhịp bộ nối lạc vị?

Câu hỏi tim mạch

Tại sao chúng ta hiếm khi chẩn đoán nhịp bộ nối lạc vị?

❮ sau
tiếp ❯

Nhịp lạc vị hay nhịp khử cực sớm là 1 trong những bất thường các bác sĩ hay chẩn đoán trên ECG

Nhịp nhĩ sớm (APDs) nhịp thất sớm (VPDs)

APDs và VPDs hình thành phần lớn tất cả các nhịp lạc vị trên lâm sàng.

Tại sao chỉ có tâm nhĩ và tâm thất tạo nhịp lạc vị còn nút nhĩ thất, bó his và sợi Purkinje hiếm khi sinh ra nhịp lạc vị?

Có phải ngã ba AV tương đối miễn dịch với nhịp lạc chỗ bộ nối JPDs?

Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ là “Có thể có”. Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhận ra rằng có thể nó không hiếm như chúng ta nghĩ vì có khi chúng ta không nhận ra nó!

Một số nghiên cứu về khử cực bộ nối sớm được thực hiện . ngã ba AV có tính chất độc đáo hơn so với bất kỳ bộ phận khác của tim. Bộ nối AV (nút AV không phải là một từ ưa thích vì giải phẫu không có thực thể này) có tác dụng điều hòa giúp đổ đầy thất phải hoàn toàn. Chúng ta gọi nó là khoảng PR

Vì vậy, khi mục đích cơ bản của bộ nối AV là làm chậm dẫn truyền thì nó sẽ không dễ nhận kích thích một cách dễ dàng nên JPDs hiếm khi xảy ra hơn so với lạc vị nhĩ hay thất

JPDs ít gặp trong khi nhịp thoát bộ nối thể hiện nhịp chậm trên thất nặng. nó xảy ra như nào?

Tế bào bộ nối AV độc đáo ở chỗ nó sẽ cứu tim bất cứ khi nào nút xoang phát nhịp chậm lại. Điều này xảy ra như một phản ứng thụ động Chúng tôi gọi đây là nhịp thoát bộ nối. khác biệt lớn giữa một nhịp JPD và nhịp thoát bộ nối (JEP hoặc JED) là thời gian ban đầu xuấ hiện nhịp. nhịp thoát bộ nối thường đến muộn .nhịp thoát bộ nối thường sẽ đến muốn hơn so với chu kỳ xoang trước. còn nhịp bộ nối lạc vị bao giờ cũng đến sớm hơn so với nhịp dự kiến tiếp theo

Sự khác biệt khác là nhịp thoát bộ nối giúp cứu lại và phục hồi nhịp xoang, thường bằng tần số ngã ba AV 40-50

❮ sau
tiếp ❯

Avatar