Theo dõi Y học online ở Facebook để cập nhật những thông tin mới nhất hót nhất
  1. Home
  2. Sách
  3. Bí quyết trở thành bác sĩ cấp cứu giỏi
  4. Bệnh nhân nam 75 tuổi, tiền sử hay bị ngã, đột nhiên ngất khi đang đi siêu thị và được xe cấp cứu đưa tới viện

Bí quyết trở thành bác sĩ cấp cứu giỏi

Bệnh nhân nam 75 tuổi, tiền sử hay bị ngã, đột nhiên ngất khi đang đi siêu thị và được xe cấp cứu đưa tới viện

❮ sau

Bệnh nhân nam 75 tuổi, tiền sử hay bị ngã, đột nhiên ngất khi đang đi siêu thị và được xe cấp cứu đưa tới viện. Ông lơ mơ nhưng vẫn có thể trả lời câu hỏi và đánh giá ban đầu lúc vào: mạch 34 bpm, HA 80/60 mmHg, thở 20/min và sp02 95% qua mask

Câu hỏi

a. Xử trí ban đầu với bệnh nhân người lớn có mạch chậm (thuốc với liều và đường dùng)?

b. Ở bệnh nhân nhịp chậm, dấu hiệu và/hoặc ECG như nào gợi ý bệnh nhân có nguy cơ cao bị vô tâm thu (4 đặc điểm)?

c. Ông không đáp ứng với xử trí ban đầu của bạn. Kể tên 2 loại thuốc bạn sẽ dùng để xử trí bệnh nhân này

d. Ông vẫn nhịp chậm và tụt huyết áp. Mô tả bạn sẽ đặt máy tạo nhịp bên ngoài như nào

Trả lời

a. Bệnh nhân nhịp chậm có triệu chứng nên khởi trị với atropine 500 mcg IV, lặp lại nếu cần hoặc nếu không đáp ứng tăng liều tới tối đa 3mg

b. Triệu chứng lâm sàng gợi ý nguy cơ cao vô tâm thu là:

● Vô tâm thu gần đây
● Mobitz II AV block
● CHB hoặc QRS rộng
● Ngưng thất >3 seconds.

c. Phác đồ ALS khuyến cáo truyền tĩnh mạch adrenaline 2−10 mcg/ min với nhịp chậm kháng trị atropine. Lựa chọn khác gồm:

● Isoprenaline
● Aminophylline
● Dopamine
● Glucagon (nếu quá liều b-blocker or calcium channel blocker
● Glycopyrrolate có thể dùng thay atropine.

d Nhịp chậm không đáp ứng điều trị thuốc cần đặt máy tạo nhịp. Lý tưởng là đặt máy tạo nhịp tạm thời sớm nhất có thể ở bệnh nhân không ổn định, đặt tạo nhịp qua da ở cấp cứu là điều cần thiết. Để làm điều này:

● Bệnh nhân có ý thức cần giảm đau tĩnh mạch (morphine sulphate) và/hoặc an thần nhẹ
● Đặt bản điện cực ở phía trước hoặc vị trí trước phải- bên trái
● Chọn chế độ trên máy khử rung/tạo nhịp
● Chọn tần số tạo nhịp khoảng 60−90 bpm
● Đặt chế độ thấp nhất sau đó tăng dần tới khi bắt được hoạt động điện trên monitor và cảm nhận được mạch đập

❮ sau

Avatar

Cloud
# a12# ACC2024# acs# adrelanine# Alteplase# Bác sĩ A.I# Bác sĩ tim mạch phía bắc# Bệnh mạch vành# bifurcation# bộ y tế# Bs Phạm Ngọc Minh# BV Thống nhất# c24# Can thiệp động mạch vanh# Cấp cứu# cấp cứu ở gia đình# case cấp cứu# câu hỏi tim mạch# ccs# CCU# Chỉnh liều thuốc# Chỉnh liều thuốc kháng sinh# chọc mạch# Chóng mặt# chữ viết tắt# chụp mạch vành# có thai# cơ tim# Core Radiology# cpr# crp# đặc xương lan tỏa# đau lưng# đau ngực# dị vật đường thở# dịch# dịch màng ngoài tim# dicom# điện giải# điện giật# Điện tim# dopamin# Đột quỵ# đuối nước# ecg# ecg ami# gẫy chân# gãy tay# giải phẫu# Gs Nguyễn Đức Công# Hạ đường huyết# heparin# hình ảnh y khoa# ho# hội chứng vành cấp# hội chứng vành mạn# hồi sinh tim phổi# hút huyết khối# iabp# ivus# j-cto# khám sức khoẻ# kháng sinh# khóa 10# khúc mắc về tim mạch# kissing balloon# lâm sàng tim mạch# liệt# Loãng xương# lọc máu# lỗi cấp cứu# mặt cắt siêu âm tim# mẹo can thiệp mạch vành# minoca# ngộ độc# ngưng thở khi ngủ# ngưng tim# người cao tuổi# nhi khoa# nhồi máu# nhồi máu cơ tim# nmct# nstemi# oct# orsiro# pci# PGS TS Trần Kim Trang# phác đồ# phân tích biểu đồ# phụ nữ mang thai# Pocket Atlas of Echocardiography# protamine# protocol# Provisional stenting# quy trình# Reteplase# Sách Lâm sàng tim mạch# sách tim mạch can thiệp# Sách Tim mạch can thiệp nâng cao trong thực hành lâm sàng# score2# seldinger# Siêu âm mạch máu# Siêu âm tim# sơ cấp cứu ban đầu# sốc# stemi# suy gan# suy thận# suy tim# t stent# tái cực sớm# Tăng áp lực thẩm thấu# tăng huyết áp# tavi# Tenecteplase# Thở máy# thông tư liên tịch# THS. BS HỒ HOÀNG KIM# Ths.BS Phạm Hoàng Thiên# thủ thuật# thủ thuật tin học# thuốc cấp cứu# Thuốc tim mạch# tiêu sợi huyết# Tim mạch# tim mạch can thiệp# tĩnh mạch dưới đòn# tmct2# Ts Hoàng Anh Tuấn# vết thương# viêm màng ngoài tim
Site Icon