tổn thương tủy cấp
vấn đề | xử trí | Chú ý |
đường thở | kĩ năng và kinh nghiệm trên phòng mổ rất cần để ngăn tổn thương thứ phát như tránh tổn thương thêm khi can thiệp đường thở | tổn thương trên C3–C4 cần đặt ống và thở máy do mất kiểm soát cơ hoành (C3–C5) tổn thương dưới C5–C6 có thể chưa cần thở máy |
tụt huyết áp | bù dịch theo dõi CVP dùng vận mạch (Table 3.8) sau bù dịch | có thể gây sốc tủy nên chú ý khi kèm chấn thương bụng, ngực |
loạn nhịp chậm | tropine 0.5–1 mg IV máy tạo nhịp | nếu tổn thương (T1–T4) , mạch chậm và loạn nhịp chậm có thể gặp do mất trương lực giao cảm và hoạt động phế vị không có giao cảm ức chế lại |
loạn nhịp nhanh | β -Blockers (Table 3.6) | thường kèm tăng phản xạ tự động nếu có THA, dùng β-blockers |
mất chức năng thần kinh | ổn định tủy bằng kéo và phẫu thuật phẫu thuật giải ép tụ máu dưới or ngoài màng cứng Methylprednisolone 30 mg/kg IV, truyền trong 15 min; sau 45 min, truyền liên tục (5.4 mg/ kg/h) for 23 h | M ethylprednisolone nên dùng càng sớm càng tốt (i.e., trong vòng 3h) các nghiên cứu gần đây gợi ý nên bắt đầu điều trị trong 3–8 h sau chấn thương, nên duy trì điều trị cho bệnh nhân trong vòng 48h |
tăng phản xạ tự động | giảm các phản xạ hay kích thích tạng (e.g., căng bàng quang hay chướng bụng). Điều trị bằng: trimethaphan, phentolamine (Table 3.12) | thường xảy ra khi liệt mềm hoặc sốc tủy do tổn thương dưới tủy |
đáp ứng bất thường với giãn cơ có khử cực | tránh dùng thuốc giãn cơ khử cực 12 h sau chấn thương (e.g., succinylcholine) va dùng loại giãn cơ khử cực (see Table 2.4) | lượng lớn K+ có thể giải phóng từ cơ xương ra ngoại bào sau dùng giãn cơ có khử cực |
IV, intravenous |