1. Home
  2. Sách
  3. Câu hỏi tim mạch
  4. Rung nhĩ là một rối loạn nhịp tim lành tính?

Câu hỏi tim mạch

Rung nhĩ là một rối loạn nhịp tim lành tính?

❮ sau
tiếp ❯

Rung thất luôn gây tử vong nếu không được điều trị. Còn rung nhĩ có thể gây tử vong?

Rung nhĩ là rối loạn nhịp tương đối lành tĩnh đặc biệt khi nó xảy ra độc lập với các cấu trúc bình thường của tim. đôi khi được gọi rung nhĩ đơn độc. Rung nhĩ hiếm khi gây tử vong, ngoại trừ trong vài trường hợp. Rung nhĩ AF thường mất ổn định ở các bệnh nhân có bệnh van tim hoặc bệnh cơ tim. (sau MI, bệnh cơ tim giãn)

Có vài tình huống mà AF có thể nguy hiểm đe doạ tính mạng

Ở những bệnh nhân có hội chứng WPW, AF sẽ có thể chuyển thành cuồng nhĩ , làm tăng tần số lên 400-600. Lúc này có thể bn không chết vì rung thất đã chết do rung nhĩ.

AF trong NMCT cấp thường gây suy thất trái LVF, nhưng hiếm khi gây chết.

Ở những bệnh nhân bị hẹp động mạch chủ nặng hoặc bệnh cơ tim phì đại, khởi phát đột ngột AF có thể gây suy tim cấp tính.

AF thường là hậu quả cuối của tăng áp động mạch phổi nguyên phát. Trong khi rung nhĩ ít có khả năng gây tử vong, nhưng nó lại là rối loạn nhịp tim rất bệnh hoạn, Nó là một trong những nguyên nhân quan trọng gây đột quỵ ở người già cũng như trẻ!

CASE

Bệnh nhân nữ 76 tuổi tiền sử bệnh động mạch vành (CAD), tăng huyết áp, tăng lipid máu, cơn thiếu máu thoáng qua (TIA), và đái tháo đường (DM) kiểm soát bởi thuốc vào viện 2 ngày trước vì viêm phổi và được điều trị bằng kháng sinh. Bệnh nhân đột nhiên xuất hiện rung nhĩ (AF) với tỷ lệ thất nhanh (RVR)

Mà không có triệu chứng. phác đồ điều trị thuốc hiện tại là aspirin, atorvastatin, lisinopril, metoprolol succinate, metformin và moxifloxacin. điện tâm đồ

THẢO LUẬN TRƯỜNG HỢP

Trường hợp này trình bày một số vấn đề phải quyết định trên lâm sàng ở bệnh nhân RN. Những quyết định này xoay quanh 4 mục tiêu chính trong điều trị AF cấp tính:

  1. Có cần sốc điện trong các trường hợp rung nhĩ cấp tính
  2. Kiểm soát tỷ lệ thất trong AF
  3. Chiến lược kiểm soát nhịp và tần số
  4. Đánh giá nguy cơ huyết khối tắc mạch và chảy máu, lợi ích và rủi ro khi áp dụng biện pháp điều trị.

Thông thường trong các hệ thống mạch máu thì động mạch và tĩnh mạch luôn đi cùng nhau, nhưng thật kì lạ trong tuần hoàn phổi chúng lại không bao giờ đi cùng nhau .

Nghịch lý khác là động mạch phổi mang máu đã khử ôxy và tĩnh mạch phổi lại mang dạng máu tinh khiết nhất của máu trong cơ thể , có lẽ chúng được tách rời hẳn nhau ví lo sợ ảnh hưởng đến sinh lý.

❮ sau
tiếp ❯

Avatar