1. Home
  2. Sách
  3. Câu hỏi tim mạch
  4. Cấp cứu bệnh nhân nhịp chậm

Câu hỏi tim mạch

Cấp cứu bệnh nhân nhịp chậm

❮ sau
tiếp ❯

Cậu bé 15 tuổi đưa vào phòng cấp cứu bằng xe cứu thương vì ngất. cậu cho biết đang rửa tay ở phòng tắm vào khoảng 04:00 và điều tiếp theo cậu nhớ được là được đưa lên cáng. Trước đây chưa bao giờ bị và có biểu hiện gì bất thường

Gần đây cậu có bị sổ mũi, ho, tức ngực và sốt nhẹ. Được chẩn đoán nhiễm trùng đường hô hấp trên và triệu chứng đã cải thiện.

Lúc vào huyết áp 70/40 mmHg, mạch 36, thở 16 l/ phút, nhiệt độ 37 độ, sp02 98%, glucose 6,6. dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân không thay đổi dù đã truyền dịch. t siêu âm tim thấy suy giảm chức năng tim. Có tăng troponin và bạch cầu. test dương tính với virus Coxsackie.

điện tâm đồ của bệnh nhân (EKG)

Cậu được đặt miếng đệm nhịp qua da và bắt đầu truyền nhỏ giọt dobutamine. Sau đó vào cấp cứu nhi truyền iv immunoglobulin (IVIG) trong 3 ngày. Cậu ra viện sau 1 tuần với chẩn đoán nhịp chậm và suy nút xoang, có thể viêm cơ tim thứ phát do virus.

Bài viết này sẽ đánh giá cách tiếp cận nhịp tim chậm. Trước khi chúng tôi hướng dẫn đánh giá và xử trí bệnh nhân nhịp chậm, cần giới thiệu vài nét cơ bản …

Giới thiệu

Hệ thống dẫn truyền tim bao gồm hệ thống His-Purkinje. xung điện được tạo ra ở nút xoang nhĩ (SA), dẫn truyền xuống nút nhĩ thất (AV) và sau đó xuống tâm thất qua các nhánh bó trái và phải (Hình 1). Nhịp tim bình thường 60-100 bpm. Nhịp chậm khí dưới 60bpm

Nhịp tim chậm có thể chai thành hai loại chính: có triệu chứng và không có triệu chứng. Nhịp tim chậm có thể bình thường đặc biệt là ở trẻ em và vận động viên. Một số báo cáo về bệnh nhân không có triệu chứng xuất hiện nhịp chậm được định nghĩa khi mạch <35 bpm. Những bệnh nhân này không cần can thiệp nếu không có triệu chứng

Các dấu hiệu và triệu chứng của nhịp chậm có thể xuất hiện ngất, chóng mặt, đau ngực, khó thở và mệt mỏi. Nhịp chậm có thể dẫn đến suy tim và / hoặc huyết động không ổn định. Khi tiếp cận bệnh nhân nhịp chậm cần tập trung vào tiền sử nếu bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng.

Nguyên nhân gây nhịp chậm có rât nhiều: cấu trúc / điện sinh lý, nhiễm khuẩn, nội tiết, ngộ độc /do dùng thuốc và 1 số nguyên nhân khác (Bảng 1).

Table 1 – Etiologies of Bradycardia

CategoryPossible Etiologies
 

 

 

 

 

Structural/Electrophysiological

-Sick Sinus Syndrome

-AV Block

-Ischemia

-Congenital Heart Disease

-Prior Cardiac Surgery

-Cardiomyopathy

-Arterial Dissection (Aorta, Coronary, Carotid)

 

 

Infectious

-Myocarditis

-Lyme Disease

-Bunyavirus

-Dengue*

-Typhoid Fever*

-Legionnaires disease*

-Psittacosis*

-Leptospirosis*

-Malaria*

-Babesiosis*

-Q fever*

-Yellow Fever*

-Rocky Mountain Spotted Fever*

Endocrine-Hypothyroidism/Myxedema coma

-Bamforth syndrome

-Hypothalamic dysfunction

-Electrolyte Abnormalities/Malnutrition

-Hashimoto’s thyroiditis

Toxicology/Iatrogenic-Beta blocker**

-Calcium channel blocker**

-Clonidine**

-Guanfacine**

-Digoxin**

-Lidocaine**

-Donepezil**

-Organophosphate poisoning

-Tacrine

-Carbamate insecticide poisoning

-Opioid**

-Tricyclic Antidepressant Poisoning

-Midodrine**

-Levetiracetam overdose

-Amitraz

Other-Heat exhaustion/stroke

-Hypothermia

-Leukomalacia

-Increased Intracranial Pressure

– Spinal Cord Injury

-Carotid hypersensitivity syndrome

-Chromosome 19p duplication syndrome

-Fleisher syndrome

-Young Simpson syndrome

-Asphyxia neonatorum

-Pneumothorax

-Lupus Carditis

-Oculocardiac Reflex

-Dexmedetomidine

-Prostaglandin

Tiếp cận nên làm gì?

Điện tâm đồ nên là một trong các xét nghiệm chẩn đoán đầu tiên khi phát hiện nhịp chậm. Ngoài ra, tùy thuộc vào nguyên nhân nghi ngờ, troponin I, BNP, điện giải đồ, tìm nguyên nhân nhiễm khuẩn, X-quang, ct sọ, và siêu âm tim có thể cân nhắc làm.

h/c suy nút xoang

Block av 3

XỬ TRÍ

Như đã đề cập trong phần giới thiệu, không phải tất cả nhịp chậm đều yêu cầu can thiệp, đặc biệt là ở những bệnh nhân khỏe mạnh, không có triệu chứng. Nếu bệnh nhân nhịp chậm có triệu chứng, một trong những điều đầu là vị trí miếng dán qua da. Chuẩn bị để tạo nhịp qua da (cần đặt CVC). Việc xử trí theo ngyên nhân khác nhau được liệt kê trong bảng 1 quá dài và ra khỏi phạm vi của bài viết này. Tham khảo hướng dẫn chung dưới đây

Cấu trúc / điện sinh lý (EP): tìm nguyên nhân bất thường gây cản trở sự dẫn truyền bình thường của tim. Để giải quyết vấn đề này, cần tạo nhịp qua da tạm thời trong khi chờ PCI nếu có STEMI hoặc tạo nhịp vĩnh viễn. siêu âm tim khi nghi ngờ có bất thường về cấu trúc tim

Viêm nhiễm: virus gây viêm cơ tim là một nguyên nhân phổ biến gây nhịp chậm. Viêm cơ tim dẫn đến sự thỏa hiệp về huyết động, đặc biệt trong sốt. Thuốc co mạch, IVIG và ECMO được hướng dẫn điều trị sốc tim thứ phát sau viêm nhiễm (đọc thêm http://www.emdocs.net/pediatric-cardiogenic-shock). Điều trị kháng sinh đặc biệt với những siêu vi như bệnh Lyme.

Nội tiết: rối loạn điện giải và hormon nội tiết cần được xử trí. rối loạn chức năng tuyến giáp cần chú ý khi gặp 1 trường hợp cấp cứu. với bệnh nhân phù niêm có hôn mê (đọc thêm http://www.emdocs.net/myxedema-aka-decompensated-hypothyroidism-an-em- primer). Với các bệnh nhân nhiễm độc giáp và hôn mê có phù niêm cần dùng đường tĩnh mạch t3,t4 dù nó cũng có nguy cơ cao gây rối loạn nhịp tim.

Ngộ độc: xử trí ngộ độc theo từng nguyên nhân không thuộc phạm vi bài viết này. độc tính của thuốc chẹn beta và thuốc chẹn kênh canxi thường được báo cáo. Điều trị bao gồm glucagon, bổ sung canxi, liều cao insulin / glucose và liệu pháp nhũ tương lipid. Đọc thêm http://www.emdocs.net/selected-toxicologic-bradycardias/

Đối với ngộ độc cholinergic và an thần xem thêm tại http://www.emdocs.net/the- approach-to-the-poisoned-patient/

Cần chú ý loạn nhịp tim ở bệnh nhân hạ thân nhiệt.

Đối với nguyên nhân do chấn thương sọ não / thần kinh gây nhịp chậm cần chú ý giảm áp lực nội sọ (ICP) (nằm đầu cao, mannitol, tăng thông khí, 3%NaCl)

Tóm lại

Như đã thấy, xử trí nhịp chậm phụ thuộc vào nguyên nhân nghi ngờ. Không phải tất cả nhịp chậm đều có thể xử trí bằng atropin và tạo nhịp. cần hỏi và khám kỹ để có hướng xử trí phù hợp

Nhìn chung hãy nhớ rằng:

– nhịp chậm khi nhịp tim <60bpm

– nhịp chậm có thể lành tính và không có triệu chứng ECG làm càng sớm càng tốt

– với nhịp tim chậm có triệu chứng, người ta có thể chia nguyên nhân thành 5 loại: cấu trúc / EP, viêm nhiễm, nội tiết, ngộ độc / do thuốc và nguyên nhân khác

biện pháp –trong lúc chờ đợi có thể dùng vận mạch hoặc tạo nhịp. những có thể không hiệu quả ở một số bệnh nhân

❮ sau
tiếp ❯

Avatar