NHỒI MÁU CƠ TIM
Q67 nhồi máu cơ tim:
- Tỷ lệ tử vong
50% tiền viện
- Tử
vong tại viện 1–5%
- Có thể hoàn toàn không có triệu chứng
- Có thể xuất hiện đau đầu vùng chẩm
- Có
thể xuất hiện đau răng
Q68 các bệnh lý bắt chước
triệu chứng nmct:
- Vỡ
thực quản
- Loét thủng tá tràng
- GERD
- PE
- Cơn
hoảng loạn
Q69 Điều trị nhồi máu cơ tim cấp:
- So với giả dược, aspirin
giảm tỷ lệ tử vong 50%
- Thay đổi ST nhanh chóng
tiên lượng tử vong cao hơn lên 90 phút sau dùng tiêu huyết khối
- ST chênh lên
ở II, III, AVF tiên lượng kémhơnnmctthành trước
- Block tim hay gặp trong nmct thành trước
- Có mặt nhịp lạc vị thất không liên quan tới tiên lượng
Q70 tạo hình
mạch vành PTCA trong nmct cấp được lựa chọn nếu
thời gian tiêu huyết khối trì hoãn
dưới:
- 30 minutes
- 60 minutes
- 90 minutes
- 120 minutes
- 180 minutes
Q71 thử nghiệm ISIS-4:
- Uống captopril bắt đầu 48 hours sau dùng tiêu huyết khối
- Dùng sớm đường
tĩnh mạchnitrates
có lợi với bn khới
phát đau ngực trong vòng 4h
- magnesium
iv không hiệu quả
- Captopril dùng sớm ở bn nmct
cấp cứu được khoảng
5/1000bn trong 1 tháng
- Là nghiên cứu lớn gồm 5800 bệnh nhân thấy dùng nitrate
đường uống không có tác dụng có lợi
Q72 cơ tim ngủ đông:
- Đồng
nghĩa cơ tim đang ngủ
- Có
thể đảo ngược
- Hiếm gặp, xảy ra khoảng 1-2% bệnh nhân
có triệu chứng
thiếu máu cơ tim cục bộ
- Hiếm
gặp sau nmct
- Có
thể chẩn đoán bằng siêu âm
tim
Q73 ST chênh lên thường gặp trong
những trường hợp sau:
- Viêm
màng ngoài tim cấp
- Phì
đại thất trái
- Ngộ độc digoxin
- Nmct
không có sóng q
- Phì đại thất phải
Q74 nmct cấp:
- Cơn đau ngực không
giảm khi dùng GTN
- Có thể không đau ngực ở bệnh nhân tiểu đường
- Cân
nhắc tiêm bắp morphine
- Có
thể chẩn đoán từ bệnh sử
- Biểu hiện dưới dạng sóng Q trên ECG
Tăng huyết áp
Q75
THA:
- 95% trường hợp vô căn
- Người da trắng có huyết áp thấp hơn người da đen sống cùng 1 môi trường
- Thường không triệu chứng
- Khoảng 5% dân số mắc
- Có thể nghĩ đến hội chứng Conn khi kèm theo tăng K máu
Q76 thuốc lựa chọn trong điều trị
THA vừa phải?
- a Nifedipine
- b Minoxidil
- c Clonidine
- Methyldopa
- Bendrofluazide
Q77 THA không điều trị có thể dẫn
đến:
- Vỡ
phình động mạch chủ bụng
- Hẹp
động mạch thận
- Conn’s syndrome
- Bóc tách
động mạch chủ
Q78 nguyên
nhân được công nhận gây THA:
- Chế
độ ăn thừa muối
- Uống
thuốc tránh thai
- Rượu
- Cam thảo
- Thuốc
lá
Q79 Tăng huyết áp:
- Huyết
áp tâm thu tăng suôt cuộc đời
- Huyết áp tâm trương
tăng tới 50 tuổi sau đó ổn định
- Tăng huyết áp mới xuất hiện sau 65 tuổi
thường là THA tâm
thu đơn độc
- Điều trị giảm huyết
áp tâm thu đơn độc
ở người già không làm giảm tỷ lệ tử vong
- Không
làm giảm tỷ lệ tử vong khi điều trị THA ở bệnh nhân trên 80 tuổi
Q80 bệnh nhân nữ 60 tuổi tiểu đường type 2 điều trị THA,
phòng biến chứng thận do ĐTĐ, protein niệu.thuốc
dùng là
- Bendrofluazide
- Ramipril
- Methyldopa
- Atenolol
- Valsartan
Q81 ở
bệnh to cực (acromegaly):
- Tiểu đường gặp ở 50% trường hợp
- THA ở 30% trường hợp
- Giảm nhạy cảm với angiotensin II
- Phì đại cơ tim độc lập với THA tiến triển
- LVH > 50 % trường hợp
Q82 các loại thuốc điều trị THA sau lý tưởng với bệnh nhân nam 60 tuổi tiểu đường type 2, tiền sử hen, gout và tăng cholesterol?
- Atenolol
- Bendrofluazide
- Carvedilol
- d Ramipril
- e Verapamil
Q83 bệnh nhân nam 60 tuổi
điều trị THA. Xét
nghiệm hạ kali,
tăng canxi, acid uric và glucose.
Thuốc có thể dùng là:
- a Methyldopa
- b Bumetanide
- c Frusemide
- Spironolactone
- Enalapril
Q84 bệnh nhân nữ 60 tuổi gần đây
có dùng thuốc điều trị THA.. sau vài tuần, cô xuất hiện đau khớp ở tay và chân.
Thuốc có thể gây nên đau khớp ở bệnh nhân này?
- Ramipril
- Bendrofluazide
- Clonidine
- Nicardipine
- Methyldopa
Rung
nhĩ
Q85 Rung nhĩ (AF):
- a AF do biến chứng nmct cấp ở 1% trường hợp
- THA chiếm khoảng 1 nửa số trường hợp rung nhĩ theo nghiên cứu Framingham
- Thường không có triệu chứng
- Tự về nhịp xoang ít có khả năng do ngộ độc giáp hơn là thiếu máu cục bộ cơ tim
- AF gặp ở 0.4% người lớn
Q86 nguyên nhân AF gồm:
- Nhiễm
độc giáp
- Bệnh
thấp tim
- Rượu
- WPWsyndrome
- U nhầy nhĩ trái – Atrial
myxoma
Q87
Amiodarone:
- Có khả năng gây
nhược giáp
- Có khả năng gây
cường giáp
- Có
thành phần iod trong cấu trúc
- Co
bóp âm mạnh mẽ
- Là thuốc chống loạn nhịp nhóm 3
Q88 tác dụng phụ của amiodarone:
- Nhồi
máu phổi
- Xơ
hóa phổi
- Xẹp phổi
- Lắng đọng ở giác
mạc
- Hội chứng “ red man”
Q89 liên quan đến phòng ngừa
đột quỵ:
- Aspirin là chất ức chế cyclo-oxygenase, và dipyridamole là chất ức chế vòng nucleotide phosphodiesterase; Khi kết hợp, 2 thuốc này cho hiệu quả tốt hơn dùng đơn độc
- Aspirin
và dipyridamole làm giảm 1/3 nguy cơ tử vong so
với dùng aspirin và giả dược
- ở bệnh nhân TIA kèm rung nhĩ, đề nghi mục tiêu INR 3,5
- cắt bỏ lớp áo trong động mạch cảnh khi hẹp 70–99%
- cắt bỏ lớp áo trong động mạch cảnh là điều trị cấp cho TIA có
hẹp 50% động mạch cảnh
Loạn nhịp
Q90 hội chứng WPW:
- con đường phụ được phát hiện năm 1893
- xảy ra ở 1% dân số
- Type A đường dẫn truyền phụ bên trái
- Type B có sóng delta dương ở I
- Có thể bắt chước LBBB
Q91 block AV cấp I:
- Nút
nhĩ thất thường là 1 nhánh của
động mạch vành phải
- Thường
gặp trong nmct thành dưới hơn thành trước
- Luôn
là bệnh lý
- Luôn yêu
cầu tạm thời tạo nhịp sau nmct
- Thường
dẫn tới block AV cao độ
Q92 thuốc sau làm kéo dài QT:
- Lithium
- Terfenadine
- Quinine
- Quinidine
- Amiodarone
Q93 rung thất:
- a nên điều trị sốc điện không đồng bộ bắt đầu từ 200J; nếu không thành công, shock lần 2 200J và nếu cần shock lần 3 360J
- Nên điều trị bằng tiêm canxi vào tim nếu sau 2 lần sốc điện thất bại
- IV amiodarone 300 mg bolus
- 1mg IV epinephrine
- IV atropine sulphate không có tác dụng
Q94 hội chứng xoang cảnh:
- Khi xoa xoang động mạch cảnh 5 phút mỗi bên
- Thường
gặp ở người trẻ
- Gây nhịp chậm, là cơ chế gây ngất
- Điều trị bằng đặt máy tạo nhịp
- Là nguyên nhân gây ngã ở người
lớn không có tiền sử ngất
Q95 nhịp nhanh thất:
- VT không liên tục dưới 30s, VT liên tục khi trên 30 s
- Phần
lớn VT xảy ra sau nmct trong 48h đầu
- Có thể điều trị bằng amiodarone 150mg / 10 minutes
- Immediate cardioversion is generally not needed for
rates under 150 bpm
- IV beta-blockers không có tác dụng
Q96 sinh viên 24 tuổi ECG có PR 0,7s và QT 0,6s. do thuốc
nào gây ra?
- Clopidogrel
- Augmentin
- Erythromycin
- Sotalol
- Digoxin
Q97 R nổi bật ởV1có thể gặp trong?
- Wolf–Parkinson–White syndrome type A
- RBBB
- Nmct
thành sau
- Tim
bên phải
- Wolf–Parkinson–White syndrome type B
Q98 rối loạn nhịp hay gặp kèm với WPW:
- a Rung nhĩ
- b Rung thất
- c PVCs đa ổ
- d Nhịp nhanh nhĩ
- E nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất
Q99 bất thường điện giải gây kéo dài
khoảng QT ?
- a Hạ K
- b Hạ Ca
- c Hạ Mg
- Hạ Na
- Tăng Na
Suy
tim
Q100 dấu hiệu suy tim:
- Nhịp chậm xoang
- tăng JVP
- thổi tâm thu
- tiếng T3
- mệt mỏi
Q101 suy tim:
- Gặp
ở 1% dân
số
- Chẩn
đoán dựa vào lâm sàng, không dựa vào EF
- Tiên
lượng tồi, tỷ lệ
tử vong sau 5 năm là s50%
- Điều trị bằng uốngfrusemide giảm tỷ lệ tử vong 20%
- Không
dùng
Beta-blockers
Q102
thử nghiệm
suy tim:
- CONSENSUS gồm 253 bệnh nhân và giảm tỷ lệ
tử vong 31% sau 1 năm
- CONSENSUS dùng
ramipril ở bệnh nhân suy tim
sung huyết nặng (NYHA Class
IV)
- CONSENSUS II thử nghiệm đa
trung tâm lớn giảm tỷ lệ tử vong nếu dùng sớm
ACEi
- Cả CONSENSUS & CONSENSUS II đều dừng sớm vì tác
dụng có lợi của thuốc quá mạnh
- CảCONSENSUS &
CONSENSUS II là thử nghiệm đầu tiên dự phòng suy tim
Q103 nghiên cứu SAVE :
- Là nghiên cứu dự phòng đầu tiên
- Đánh
giá việc sử dụng captopril bắt đầu 3–16 ngày sau
nmct
- Giảm tỷ lệ tử vong 19% ở nhóm dùng thuốc
- Cho thấy tác dụng có lợi của
ACEiở bệnh nhân giảm chức năng thất trái kèm triệu chứng suy tim
- Giảm 24% nguy cơ cần tái tạo mạch PTCA hoặc CABG
Q104 nghiên cứu AIRE:
- Tiêu chuẩn bệnh nhân phù phổi cấp
- Nghiên cứu dự phòng đầu tiên
- Dùng lisinopril
- Giảm tỷ lệ tử vong trong 6 tháng
đầu sau nmct, tất cả bệnh nhân xác nhận có nmct theo tiêu chuẩn WHO
Viêm nội tâm mạc
Q105 dấu hiệu thường gặp của viêm
nội tâm mạc:
- Lách to
- Đái máu
- Ngón tay hình dùi trống
- Nốt Osler
- Tổn thương Janeway
Q106 biểu hiện ở nội tâm mạc
cho thấy tiên lượng xấu?:
- Cấy
máu âm tính
- Tăng
khoảng PR
- Lượng
nước tiểu 10mL/hr
- Lách
to
- Ngón
tay hình dùi trống
Q107 dấu hiệu cho thấy viêm nội tâm mạc cần can
thiệp phẫu thuật?
- Block
AV cấp 1
- Cấy
máu có nấm mọc
- Thổi
tâm thu
- Sốt
>38°C trong 1 tuần
- Không
cải thiện sau 2 tuần tiêm IV
kháng
sinh
Q108 ở
bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn:
- Suy
tim phần lớn gây tử vong
- Khiếm khuyết vách ngăn nhĩ là
nguyên nhân bẩm sinh hay gây tổn thương nhất
- Tụ cầu vàng là nguyên nhân hay gặp nhất
- Phẫu thuật tim phải chờ 2 lần cấy máu âm tính
- Xuất huyết võng mạc là 1 triệu chứng
Q109 viêm nội tâm mạc:
- a có thể loại trừ nếu siêu âm tim bình thường
- b thường đáp ứng tiêm kháng sinh IV trong 72h
- c hầu hết ổ áp xe gần đmc
- Siêu âm qua thành ngực chẩn đoán sùi nhạy hơn siêu âm qua thực quản
- Sùi không có trên nội tâm mạc bình thường
Can thiệp tim mạch
Q110 giải phẫu động mạch vành:
- Đm mũ là 1 nhánh của RCA
- Tắc nhánh trái chính khi STE ở II, III, AVF
- LAD chạy trong rãnh nhĩ thất
- LAD cấp máu đỉnh LV
- LCx không bao giờ cấp máu nút AV
Q111 stent động mạch vành:
- Kết hợp với tỷ lệ tái hẹp thấp hơn PTCA
- Bệnh nhân phải dùng heparin
10 ngày sau đặt stent
- Dùng
aspirin cả đời
- Dùng
clopidogrel cả đời
- dùng warfarin cả đời
Q112 sau PTCA:
- bệnh nhân trở về bình thường nhanh hơn CABG
- tỷ lệ tái hẹp cao hơn so với CABG
- <5%
cần xử trí cấp cứu (bn nữ tỷ lệ tái hẹp cao hơn do động mạch nhỏ hơn)
- Bệnh nhân có thể lái xe sau 1 tuần
Q113 yếu tố làm tăng nguy cơ tái hẹp
sau PTCA?
- Tiểu đường
- Hút thuốc
- Tình
dục ở bn nữ
- Tổn thương đầu xa
LAD
- Tổn thương nhiều đm vành
Q114 lựa chọn điều trị cho bệnh nhân 65 tuổi sống sau
ngừng tim do VF, chụp đm vành bình thường?
- Amiodarone
- Quinidine
- Procainamide
- Máy
tạo nhịp
- Cấy máy khử rung
Phẫu thuật tim
Q115 biến chứng CABG gồm :
- A rung nhĩ ở 25% trường hợp
- Viêm trung thất
- Suy thận
- Tổn thương thần kinh hoành
- Loạn thần
Q116 phẫu thuật cầu nối chủ vành cải
thiện tiên lượng ở bệnh nhân:
- 90%
hẹp động mạch chính trái
- Bệnh 3 động mạch không có nhánh trái chính
- EF
dưới 30%
- PTCA
thất bại
Q117 mạch để bắc cầu:
- a động mạch vú trong trái
- b động mạch ngực trong phải
- c động mạch quay
- d động mạch đùi nông
- động mạch dạ dày- mạc nối
Q118 phẫu thuật tim:
- Bắc cầu động mạch vành tim đập (OPCAB) ít biến chứng hơn CABG dùng tim phổi nhân tạo
- OPCAB dùng dung dịch St Thomas làm liệt tim
- Phẫu thuật bịt động mạch phổi trong tứ chứng fallot có thể thực hiện qua mở ngực bênTỷ lệ tử vong của CABG ở nữ cao hơn nam
Q119 theo câp máu của động
mạch, động mạch gian thất sau là
nhánh của
- a động mạch vành trái
- b động mạch vành phải
- dm mũ
- Dm gian thất trước
- Dm xoang
vành
Q120 hẹp van 2 lá biểu hiện:
- Mệt mỏi
- Khó thở khi gắng sức
- Khó thở kịch phát về đêm
- Ho máu
- Liệt nửa người phải
Q121 viêm cơ tim:
- Có thể xuất hiện thổi tâm thu
- Gây THA thứ phát
- Gây ST chênh xuống không đặc hiệu
- Thườngdo Coxsackie virus
- T h iế u o x y m á u n ặ ng
Q122 lâm sàng hẹp van 2 lá:
- Rung nhĩ
- Đổi vị trí mạch đỉnh
- Dấu hiệu De Musset
- Dấu hiệu Corrigan
- Làm tăng tiếng thổi tâm thu
Q123 tứ chứng Fallot có đặc điểm:
- a Khiếm khuyết vách ngăn nhĩ
- b LVH
- Hẹp đm phổi
- Còn ống động mạch
- động mạch phổi chồng lên nhau
bệnh van tim
Q124 hẹp van động mạch chủ:
- thường bị ở đoạn trên của van
- có thể bẩm sinh
- cần phẫu thuật nếu chênh áp >50mmHg
- là nguyên ngân gây THA thứ phát
- ECG có thể bình thường
Q125
hội chứng
Eisenmenger có tăng áp dm phổi kèm shunt phải
– trái kết hợp với:
- Tứ chứng Fallot
- Còn ống động mạch
- Còn lỗ bầu dục
- Khiếm khuyết vách ngăn thất
Q126 u nhày tim:
- Xảy ra ở bất kỳ buồng tim nào
- 85% ở nhĩ phải
- Tái phát sau cắt
- Cần đặt ống thông tim
- Có tiếng clac mở van 2 lá
Q127 van tim nhân tạo:
- a ghép dị loại không cần dùng warfarin
- b ghép dị loại xấu đi nhanh chóng ở bệnh nhân trẻ
- c ghép dị loại xấu đi nhanh hơn khi mang thai
- Thay van 2 lá nguy cơ cao gấp 2 lần thay van dm chủ
- Warfarin qua được nhau thai
Q128 THA khi mang thai:
- a Beta-blockers chống chỉ định
- b ACEi chống chỉ định
- c Methyldopa an toàn và hiệu quả
- d Diazepam là thuốc đầu tay trong sản giật
Q129 chuyển gốc động mạch lớn (TGA):
- Hay gặp ở nữ
- 1/4500 trẻ sơ sinh
- Cân
nặng khi sinh bình thường
- d xuất hiện khi sinh
- e nếu hiện tại không có shunt sẽ xuất hiện khi dậy thì
Q130 khiếm khuyết vách ngăn thất:
- Hay gặp nhất gây tím tái ở bệnh tim bẩm sinh
- Gặp
ở 2/1000 trẻ sơ sinh
- Là bất thường
liên quan cơ hay gặp nhất
- Tự
đóng trong 30-50% trường hợp
- 50% tự đóng trong năm đầu tiên sau sinh
Q131 thuốc lựa chọn
cho thai phụ 30
tuần THA không có dấu hiệu
sản giật-:
- a Propranolol
- b Amlodipine
- c Methyldopa
- d Ramipril
- e Valsartan
Q132 thay đổi xảy ra trong thai kỳ:
- Giảm cung lượng tim
- Thay đổi vị trí nhịp mỏm tim
- Tiến triển nhịp xoang nhanh dai dẳng
- Gây to
tim
- Huyết áp tâm thu giảm trong 3 tháng
giữa thai kỳ
Q133 đặc điểm tứ chứng Fallot:
- a Khiếm khuyết vách ngăn thất
- b Khiếm khuyết vách ngăn thất
- c Phì đại thất phải
- Hẹp van động mạch chủ
- Còn lỗ bầu dục
Sinh lý tim phổi
Q134
bệnh nhân nam
70kg:
- Khoảng 60% trọng lượng cơ thể là nước
- Na là ion ngoại bào
- Hầu hết Ca nằm trong tế bào
- Áp lực nội sọ bình thường khoáng 10 mmHg
- 75% tổng lượng nước cơ thể là ở ngoại bào
Q135 trong chu kỳ tim, áp lực tâm thu
thất phải:
- 4
mmHg
- 10 mmHg
- 25 mmHg
- 60 mmHg
- 120
mmHg
Q136
phức hợp QRS:
- a Thời gian bình thường 0.3s
- Là quá trình khử cực thất
- c Là quá trình tâm thất co
- Thể hiện tâm nhĩ giãn
- Thể hiện
tái cực tâm nhĩ
Q137
chỉ số tim:
- Tăng
theo tuổi
- Đồng
nghĩa với cung lượng tim
- Là cung lượng tim chia chỉ số khối cơ thể
- Là cung lượng tim mỗi mét vuông diện tích bề mặt cơ thể
- Thể tích nhát bóp x tần số tim
Q138 khớp
nối thần kinh cơ:
- a Dopamine là chất dẫn truyền thần kinh chính
- b Dopamine là chất ức chế thần kinh
- c Dopamine chuyển thành adrenaline
- 1 phân tử suxamethonium là 2 phân tử acetylcholine ghép lại
- Ion canxi ức chế dẫn truyền
Q139 yếu tố nào không dẫn
đến bệnh phổi mạn tính?
- Hen phế quản
- U nhày nhĩ trái
- Hội chứng Pickwickian
- Xơ hóa phế nang
- Viêm động mạch chủ do giang mai
Q140 đường cong phân ly oxyhaemoglobin chuyển trái bởi:
- Giảm pH
- Haemoglobin
bào thai
- Tăng nhiệt độ cơ thể
- Tăng PCO2
- tăng 2,3-diphosphoglycerate
Q141 định luật Starling của tim
- không áp dụng khi gắng sức
- giải thích tăng nhịp tim khi gắng sức
- giải thích tăng cung lượng tim khi tăng hồi lưu tĩnh mạch
- d giải thích tăng cung lượng tim do kích thích giao cảm
- e không đúng với suy tim
Q142
| | Ở Vị trí bên trái, dòng máu chảy không ưu thế tới phổi là |
|
a
|
25%
|
|
b
|
35%
|
|
c
|
45%
|
|
d
|
55%
|
|
e
|
65%
|
Q143 surfactant ở phổi:
- sản
xuất bởi phế bào type II
- sản
xuất nhanh, giảm khi giảm lượng máu tới
- kích thích
tổng hợp bởi thyroxine
- chuyển hóa bởi chất vùi trong
tế bào
Q144 toan máu có thể
gây:
- tăng
K
- tăng Cl
- giảm PCO2
- cơn Tetany
Q145 mạch tim đáp ứng với nhiệt độ cơ
thể bệnh nhân 32°C ?
- nhịp chậm
- PR kéo dài
- c QT kéo dài
- d Rung thất
Q146 điều này dưới đây làm tăng nguy cơ
xoắn đỉnh do thuốc?
- Nữ giới
- Hạ K
- Hạ Mg
- Nhịp xoang nhanh
Q147 ở
người lớn, góc tạo bởi phế
quản chính phải với cựa khí quản là?
- 15 degrees
- 20 degrees
- 25 degrees
- 30 degrees
Q148
lực co cơ tim
tăng bởi?
- Nhịp nhanh
- Catecholamines
- Tăng phản xạ phế vị
- Tăng chiều dài sợi cơ tim
- Tăng canxi
Q149 loạn nhịp xoang:
- Hay gặp ở người già
- Tăng khoảng R-R
- Tối đa khi nín thở
- Hay gặp khi gắng sức
- Nguyên nhân kéo dài
QT
Q150 tiền chất của adrenaline?
- Tyrosine
- Phenylalanine
- c Noradrenaline
- Dopamine
- Isoprenaline