1 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 1 – Nhớ rằng sự tồn tại các phản xạ nguyên thủy kéo dài là biểu hiện tổn thương hệ thần kinh trung ương (cns) |
02/04/2019 |
2 |
Lỗi cấp cứu nhi – Nồng độ glucose phải dưới ngưỡng an toàn trước khi xuất viện |
09/04/2019 |
3 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 2 – Tình trạng co giật ở trẻ chậm phát triển tinh thần cao gấp 10 lần so với trẻ bình thường |
11/04/2019 |
4 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 3 – Biết được các dạng chậm phát triển tâm thần (MR) và chậm phát triển vì nó có liên quan đến điều trị và tư vấn |
12/04/2019 |
5 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 5 – Trẻ sơ sinh có hơn 20% bilirubin trực tiếp cho thấy có tắc mật hoặc tắc đường mật. bước đầu tiên đánh giá tắc mật kéo dài là đo bilirubin toàn phần và phân đoạn bilirubin |
12/04/2019 |
6 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 6 – Thận trọng khi thăm khám trẻ sơ sinh. Đặc biệt khi có phát ban và biểu hiện bệnh lý ở mắt |
13/04/2019 |
7 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 7 – Cần nhớ dấu hiệu phân lẫn máu có thể gây lo lắng cho cha mẹ đứa trẻ, nhưng thường là dấu hiệu lành tính ở trẻ sơ sinh. Cần biết khi nào phải can thiệp và theo dõi |
13/04/2019 |
8 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 8 – Viêm kết mạc sơ sinh thứ phát do nhiễm chlamydia trachomatis nên điều trị kháng sinh uống dự phòng viêm phổi |
13/04/2019 |
9 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 9 – Trẻ sơ sỉnh khỏe mạnh lúc sinh màng ối có phân su không cần đặt nội khí quản hay hút dịch khí quản sau sinh. Chỉ áp dụng với trường hợp suy thai |
13/04/2019 |
10 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 10 – Trẻ sinh ra có mẹ dương tính với HbsAg nên tiêm cả vacxin viêm gan B và globulin miễn dịch viêm gan B (HBIG) trong vòng 12h sau sinh |
13/04/2019 |
11 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 11 – Theo dõi nồng độ glucose ở trẻ. Hạ glucose ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm và khó nhận ra |
13/04/2019 |
12 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 12 – Cấp cứu trẻ sơ sinh trong phòng đẻ |
13/04/2019 |
13 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 13 – Bắt mạch đùi ở trẻ sơ sinh |
13/04/2019 |
14 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 14 – Chú ý ở trẻ sơ sinh có bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết nhưng không sốt có thể do bệnh tim bệnh sinh, đặ biệt như hẹp động mạch chủ hoặc hội chứng thiểu sản thất trái |
13/04/2019 |
15 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 15 – Nôn ra dịch mật trong những ngày đầu sau sinh nên nghĩ tới tắc ruột cho tới khi tìm ra nguyên nhân khác |
13/04/2019 |
16 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 16 – Đừng quên hỏi về hoạt động tình dục ở trẻ vị thành niên. Nhiều trường hợp viêm khớp có thể do bệnh lây qua đường tình dục STD) |
13/04/2019 |
17 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 17 – Tiếp cận u vú nữ giới tuổi thành niên |
13/04/2019 |
18 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 18 – Mặc dù đau ngực ở tuổi thanh niên thường do bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) hoặc lo âu, nhưng nó cũng có thể là biểu hiện của bệnh lý nghiêm trọng cần phải chú ý |
13/04/2019 |
19 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 19 – Đừng chẩn đoán sót xoắn buồng trứng. xoắn buồng trứng có thể có những biểu hiện không đặc hiệu như nôn, đau bụng và buồn nôn. Chẩn đoán và điều trị sớm giúp tiên lượng tốt |
13/04/2019 |
20 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 20 – Hãy cho các trẻ vị thành niên được chăm sóc đặc biệt |
13/04/2019 |
21 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 21 – Với trẻ nữ tuổi thành niên bị đau bụng, cần làm test thử thai |
15/04/2019 |
22 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 22 – Lạm dụng tình dục là chẩn đoán quan trọng cần xác định với cả trẻ và gia đình để bắt đầu điều trị thích hợp Cần nhớ rằng có 1 số dấu hiệu có thể gợi ý, có thể không có dấu hiệu gì |
15/04/2019 |
23 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 23 – Cần nhớ những chống chỉ định với vacxin bạch hầu, ho gà và uốn ván (DPT) và sử dụng thuốc thay thế theo hội nhi khoa Mỹ (AAP) và Hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng của Mỹ |
15/04/2019 |
24 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 24 – Không cho uống vacxin bại liệt (OPV) ở trẻ có suy giảm miễn dịch |
15/04/2019 |
25 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 25 – Không kê thuốc làm co mạch mũi (OTC- thuốc không cần kê toa) với trẻ bị cảm lạnh |
15/04/2019 |
26 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 26 – Để ngăn lây HIV từ mẹ sang con, trẻ sinh ra từ mẹ có HIV dương tính nên tiêm zidovudine (ZVT) trong 6 tuần đầu sau sinh |
15/04/2019 |
27 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 27 – Không khuyến cáo dự phòng kháng sinh khi bị hươu cắn. Chú ý các giai đoạn lâm sàng của bệnh Lyme (LD) và xét nghiệm đánh giá và điều trị thích hợp với từng giai đoạn |
15/04/2019 |
28 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 28 – Giáo dục cha mẹ về cho trẻ nằm tư thế ngủ thích hợp để tránh hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh khi ngủ (SIDS) |
15/04/2019 |
29 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 29 – Không tập luyện bàng quang ở trẻ bị đái dầm |
16/04/2019 |
30 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 30 – Khuyến khích cho trẻ bú sữa mẹ |
16/04/2019 |
31 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 31 – Biết khi nào khuyên người mẹ nên cai sữa |
16/04/2019 |
32 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 32 – Trẻ có nguy cơ thiếu vitamin D và còi xương nếu bú mẹ hoàn toàn. Nếu không có điều kiện tiếp xúc ánh sáng mặt trời cần bổ sung vitamin |
16/04/2019 |
33 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 33 – Đảm bảo nồng độ phosphate ở bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng vì chúng có thể liên quan hội chứng nuôi ăn lại (refeeding syndrome) |
16/04/2019 |
34 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 34 – Biết được tam chứng ở vận động viên nữ |
16/04/2019 |
35 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 35 – Tránh dùng beta blockers với bệnh nhân hen hoặc tắc nghẽn đường thở khác |
16/04/2019 |
36 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 36 – Luôn tự tính toán liều thuốc |
16/04/2019 |
37 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 37 – Tránh dùng phenytoin dạng hỗn dịch ở bệnh nhân nuôi ăn qua sonde |
16/04/2019 |
38 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 38 – Dùng ketamine ở bệnh nhân có bệnh tim mạch hoặc nhiễm khuẩn |
16/04/2019 |
39 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 39 – Phenytoin dùng đường ngoại vi có thể gây ăn mòn và tổn thương tĩnh mạch ngoại vi, cũng có thể dẫn tới loạn nhịp. Fosphenytoin là lựa chọn thay thế an toàn |
16/04/2019 |
40 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 40 – Chọn thuốc giãn cơ phụ thuộc vào chức năng cơ quan của bệnh nhân |
16/04/2019 |
41 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 41 – Phát hiện ra ngộ độc thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA) và xử trí ngay |
16/04/2019 |
42 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 42 – Không cho uống than hoạt khi nuốt phải sắt, rượu hoặc lithium- nó không hiệu quả |
16/04/2019 |
43 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 43 – Cần nhớ digoxin có cửa sổ điều trị hẹp với nhiều biến chứng và độc tính |
16/04/2019 |
44 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 44 – Chất tạo chelat với chì hiệu quả nhất calcium disodium ethylene diamine tetraacetic acid |
16/04/2019 |
45 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 45 – Khi trẻ hoặc thanh niên có biểu hiện rối loạn tâm thần, suy hô hấp, biến chứng đường tiêu hóa hay viêm tụy cần cân nhắc nguyên nhân lạm dụng rượu |
16/04/2019 |
46 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 46 – Vì dấu hiệu và triệu chứng viêm ruột thừa thường không rõ ở trẻ nên cần khám cẩn thận khi nghi ngờ |
16/04/2019 |
47 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 47 – Đừng bỏ sót chẩn đoán nhiễm khuẩn hay viêm phổi ở bệnh nhân hồng cầu liềm và sốt |
16/04/2019 |
48 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 48 – Bắt mạch chi dưới ở bệnh nhân chấn thương. |
16/04/2019 |
49 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 49 – Đừng cho rằng test âm tính thì bệnh nhân không lạm dụng thuốc đó. Nhiều thuốc không thể test được chuẩn bằng nước tiểu |
16/04/2019 |
50 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 50 – Không cần làm khí máu ABG ngay ở bệnh nhân suy hô hấp. cần chăm sóc bệnh nhân đầu tiên và đặt ống nếu cần |
17/04/2019 |
51 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 51 – Bù dịch tĩnh mạch là chỉ định đầu tiên với mọi loại sốc |
17/04/2019 |
52 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 52 – Đàm bảo bệnh nhân hen nặng và tình trạng hen được bù đủ dịch |
17/04/2019 |
53 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 53 – Nên nhớ A trước B và C. Nếu bạn không bảo vệ đường thở, bạn không thể hồi sức hiệu quả cho trẻ |
17/04/2019 |
54 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 54 – Cần nhớ điều trị bệnh nhân DKA phụ thuộc vào cung cấp insulin |
17/04/2019 |
55 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 55 – Biết xử trí co giật cấp ở trẻ và làm thế nào kiểm soát cơn động kinh |
17/04/2019 |
56 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 56 – Chú ý chẩn đoán phân biệt rộng với suy hô hấp ở trẻ |
17/04/2019 |
57 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 57 – Đừng bỏ sót chẩn đoán nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh có sốt |
17/04/2019 |
58 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 58 – Phát hiện ra dấu hiệu phản vệ (quá mẫn type 1) và biết cách điều trị |
17/04/2019 |
59 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 59 – Cần nhớ hồng ban đa dạng (EM) có thể là dấu hiệu do quá mẫn và tiến triển hội chứng Stevens- Johnson (SJS), cần bù dịch và chăm sóc da cẩn thận |
17/04/2019 |
60 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 60 – Điều trị hỗ trợ với bệnh nhân ban xuất huyết Henoch- Schönlein (HSP) |
17/04/2019 |
61 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 61 – Những bệnh nhân dị ứng hải sản hay iod có an toàn không nếu dùng thuốc cản quang tĩnh mạch? |
17/04/2019 |
62 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 62 – Nhiều bệnh nhân không dùng cephalosporins do dị ứng penicillin. Nhưng họ có thể dùng nó an toàn mà không dị ứng |
17/04/2019 |
63 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 63 – Không nên tránh dùng kháng sinh ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng chỉ vì vài ba thứ lý thuyết |
17/04/2019 |
64 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 64 – Chú ý tình trạng Streptococcus pneumonia kháng thuốc và nên dùng vancomycin nếu nghi viêm màng não |
17/04/2019 |
65 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 65 – Cân nhắc chẩn đoán Kawasaki ở trẻ có bong vảy, sốt và phát ban |
17/04/2019 |
66 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 66 – Trẻ nhiễm khuẩn tái phát nhiều đợt, biểu hiện nặng với nhiễm khuẩn thông thường nên đánh giá tình trạng miễn dịch |
17/04/2019 |
67 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 67 – Cần biết sự khác nhau giữa viêm họng do Epstein-Barr virus (EBV) và liên cầu |
17/04/2019 |
68 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 68 – Cân nhắc chẩn đoán viêm màng ngoài tim ở bệnh nhân nhịp nhanh, khó thở ngay cả khi không có tiếng cọ màng ngoài tim |
17/04/2019 |
69 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 69 – Cần biết viêm phúc mạc nguyên phát (viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn) xảy ra không cần có thủng tạng, áp xe hay nhiễm trùng trong ổ bụng |
17/04/2019 |
70 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 70 – Cân nhắc chẩn đoán bệnh Lyme (LD) ở bệnh nhân viêm khớp |
17/04/2019 |
71 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 71 – Mặc dù nhiều người sử dụng ANA (ANA: antinuclearantibody) để loại trừ lupus ban đỏ hệ thống (SLE: systemic Lupus erythematosus), ANA là một xét nghiệm cực kỳ nhạy, nhưng không phải là rất đặc hiệu, và nên được tiếp tục các XN khác để xác định chẩn đoán như anti-DS-DNA hay anti-Smithantibody |
17/04/2019 |
72 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 72 – Không được sử dụng ibuprofen ở những BN SLE bởi vì nó có thể gây viêm màng não vô khuẩn do ibuprofen |
17/04/2019 |
73 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 73 – Biết được những khác biệt quan trọng giữa các bệnh thấp khớp và làm thế nào để nhận ra và chẩn đoán cho phù hợp |
17/04/2019 |
74 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 74 – Biết được bất thường nước tiểu đầu tiên ở trẻ bị bệnh chất tạo keo-mạch máu là tiểu máu, mặc dù nó có thể có protein niệu và hội chứng thận hư |
17/04/2019 |
75 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 75 – Cần nhớ các chẩn đoán phân biệt của ngất ở trẻ em |
17/04/2019 |
76 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 76 – Đừng quên kháng sinh dự phòng viêm nội tâm mạc cho những BN mắc bệnh tim |
17/04/2019 |
77 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 77 – Không được bỏ qua những âm thổi trào ngược, chúng là bệnh lý |
17/04/2019 |
78 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 78 – Xác định được cuồng nhĩ ở trẻ em, nó là một trong những rối loạn nhịp nhanh phổ biến dễ bỏ sót nhất. |
17/04/2019 |
79 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 79 – Biết sử dụng nitric oxide (NO) trong điều trị |
17/04/2019 |
80 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 80 – Biết những đặc tính của tiếng tim thứ 2 (S2) vì nó là bệnh lý |
17/04/2019 |
81 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 81 – Đầu tiên phải khử rung trong nhịp nhanh trên thất (VT) hoặc rung thất (VF) |
17/04/2019 |
82 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 82 – Đánh giá biểu đồ tăng trưởng mỗi khi thăm khám cho trẻ |
17/04/2019 |
83 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 83 – Trước khi bắt đầu điều trị bệnh còi xương, điều quan trọng là phải có các xét nghiệm cơ bản về chức năng thận, hydroxyvitamin D và dihydroxyvitamin D để loại trừ còi xương thứ phát do bệnh thận và những nguyên nhân khác |
17/04/2019 |
84 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 84 – Đừng bỏ qua vấn đề di truyền mà không cân nhắc đến các bệnh tuyến giáp |
17/04/2019 |
85 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 85 – Biết các mô hình bình thường của tuổi dậy thì và đảm bảo rằng sự phát triển ở tuổi dậy thì đang diễn ra một cách thích hợp |
17/04/2019 |
86 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 86 – Kiểm tra suy giáp ở BN có tầm vóc ngắn và chậm phát triển |
17/04/2019 |
87 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 87 – Xem xét hạ đường huyết kèm cetone (ketotic hypoglycemia) khi đánh giá trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi bị hạ đường huyết |
17/04/2019 |
88 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 88 – Nhớ cung cấp chẹn alpha và beta ở trẻ bị u tủy thượng thận |
17/04/2019 |
89 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 89 – Hãy nhớ rằng tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH) là chẩn đoán phân biệt đối với trẻ em có biểu hiện không phát triển mạnh, sốc, ngủ lịm, nôn mửa, hoặc suy tuần hoàn |
17/04/2019 |
90 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 90 – Theo dõi tình trạng tâm thần ở bệnh nhân nhiễm toan ceton ĐTĐ (DKA) trong quá trình bù nước và điện giải |
17/04/2019 |
91 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 91 – Cần lưu ý đến hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường đang dùng insulin |
17/04/2019 |
92 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 92 – Nên nhớ rằng, trong tình trạng tăng đường huyết, thì "hạ natri giả tạo" xảy ra |
17/04/2019 |
93 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 93 – Có thể làm tồi tệ hơn khi điều trị trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi bằng dịch nhược trương đường tĩnh mạch (IV) (D5 1/2 hoặc D5 1/3), bởi vì các dịch nhược trương có thể dẫn đến giảm natri máu do điều trị |
17/04/2019 |
94 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 94 – Đo huyết áp (BP) chính xác ở tất cả các bệnh nhi trên 3 tuổi và ở những bệnh nhân trẻ tuổi có nguy cơ cao |
17/04/2019 |
95 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 95 – Đánh giá tình trạng thể tích và điện giải ở trẻ em bị viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu |
17/04/2019 |
96 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 96 – Tính khoảng trống thẩm thấu trong khi xác định khoảng trống anion trong toan chuyển hóa |
17/04/2019 |
97 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 97 – Tính độ thanh thải creatinine cho trẻ suy thận, do thuốc được bài tiết qua thận cần có liều thích hợp |
17/04/2019 |
98 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 98 – Không điều trị tăng kali máu giả tạo, hãy điều trị bệnh nền |
17/04/2019 |
99 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 99 – Cân nhắc đồng mắc hạ magie máu khi điều trị hạ canxi hay hạ kali máu tái diễn |
17/04/2019 |
100 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 100 – Tránh sự điều chỉnh quá mức hạ natri máu vì nó có thể khiến bệnh nhân của bạn có nguy cơ hủy myelin não |
17/04/2019 |
101 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 101 – Tránh điều chỉnh quá mức natri thượng thận quá mức vì bệnh nhân này có nguy cơ bị phù não, co giật, hôn mê và tử vong |
17/04/2019 |
102 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 102 – Sử dụng dịch có nồng độ điện giải phù hợp để bù cho lượng dịch mất đi |
17/04/2019 |
103 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 103 – Thông báo lượng nước uống cho trẻ sơ sinh, thận của chúng không có khả năng cô đặc để quản lý phù hợp các dịch nhược trương |
17/04/2019 |
104 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 104 – Biết khi nào phải kiểm tra protein niệu ở trẻ em |
17/04/2019 |
105 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 105 – Biết nguyên nhân của toan chuyển hóa vì nó có thể giúp điều trị |
17/04/2019 |
106 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 106 – Biết cách chẩn đoán và điều trị kiềm chuyển hóa |
17/04/2019 |
107 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 107 – Bệnh nhân bị viêm dạ dày ruột cần được cho ăn 1 cách từ từ trong khi đường viền của ống tiêu hoá lành lại |
17/04/2019 |
108 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 108 – Bệnh gan mãn tính và xơ gan có 1 số nguyên nhân có thể điều trị |
17/04/2019 |
109 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 109 – Theo dõi trào ngược dạ dày thực quản (GER), một chứng có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng nếu không được điều trị |
17/04/2019 |
110 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 110 – Các xét nghiệm chức năng gan thu được(LFTs) của một chỉ định cụ thể sẽ giúp xác định rõ hơn sự bất thường của chức năng gan |
17/04/2019 |
111 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 111 – Xét nghiệm chức năng gan tổn thương (LFTs) có thể phản ánh sự tổn thương của cơ chứ không phải là gan; do đó, kiểm tra creatine kinase rất quan trọng |
17/04/2019 |
112 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 112 – Khi có đau bụng cần thực hiện một cuộc kiểm tra toàn diện, bao gồm cả bộ phận sinh dục, là rất quan trọng |
17/04/2019 |
113 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 113 – Thực hiện khám kiểm tra trực tràng kỹ thuật số trên tất cả các trẻ em bị táo bón mãn tính để loại trừ những bất thường có thể giải thích cho tình trạng bệnh lý |
17/04/2019 |
114 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 114 – Việc sử dụng dầu khoáng bằng đường uống như thuốc nhuận tràng là chống chỉ định ở trẻ sơ sinh, bởi vì tác dụng của thuốc này có thể gây ra những hậu quả tàn phá |
17/04/2019 |
115 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 115 – Xác định nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa (GI) |
17/04/2019 |
116 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 116 – Lấy chụp cắt lớp vi tính (CT) cản quang tương phản như là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán các tổn thương tụy và các tập hợp chất lỏng xung quanh tụy |
17/04/2019 |
117 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 117 – Xem xét Bệnh von Willebrand (vWD) ở bệnh nhân thiếu niên bị rong kinh trong lần hành kinh đầu tiên |
17/04/2019 |
118 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 118 – Ở trẻ nhỏ hoặc trẻ có huyết khối tĩnh mạch sâu, hãy cẩn trọng khi đánh giá về một khuynh hướng di truyền của huyết khối, chẳng hạn như methylenetetrahydrofolate reductase và yếu tố V leiden |
17/04/2019 |
119 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 119 – Cung cấp yếu tố thay thế cho trẻ em mắc chứng bệnh hemophilia có nguy cơ chảy máu sau khi mù sau các dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng lâm sàng |
17/04/2019 |
120 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 120 – Biết phải làm gì khi chẩn đoán bệnh hồng cầu liềm ở trẻ sơ sinh |
17/04/2019 |
121 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 121 – Biết sự khác nhau trong điều trị cơn bất sản và thiếu máu bất sản |
17/04/2019 |
122 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 122 – Cân nhắc methemoglobine máu ở trẻ bị tiêu chảy có giảm bão hòa oxy |
17/04/2019 |
123 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 123 – Uống quá nhiều sữa bò có thể là nguyên nhân gây thiếu máu nặng ở trẻ tập đi |
17/04/2019 |
124 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 124 – Kiểm tra nồng độ fibrinogen khi chảy máu quá mức, nếu không truyền tủa lạnh, sẽ không thể hình thành cục máu đông |
17/04/2019 |
125 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 125 – Hội chứng ngực cấp (ACS) không chỉ do nhiễm khuẩn |
17/04/2019 |
126 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 126 – Biết dùng chế phẩm máu trong truyền máu cho bệnh nhân mất máu |
17/04/2019 |
127 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 127 – Điều chỉnh lịch tiêm vắc xin cho trẻ em được hóa trị liệu, đặc biệt đối với vắc-xin sống phòng bệnh cúm |
17/04/2019 |
128 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 128 – Dự đoán được hội chứng ly giải khối u (TLS) ở trẻ bị bệnh bạch cầu hoặc u lymphoma |
17/04/2019 |
129 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 129 – Không dùng steroid đường toàn thân trong trường hợp ác tính trước khi xác nhận chẩn đoán vì chúng có thể cản trở khả năng chẩn đoán và điều trị thích hợp |
17/04/2019 |
130 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 130 – Cẩn thận các tình huống như lạm dụng trẻ em. Có một số tình huống giả mạo rất hay, bao gồm cả u nguyên bào thần kinh |
17/04/2019 |
131 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 131 – Xem xét chẩn đoán phân biệt của đau lưng dưới (LBP: low back pain) ở trẻ vị thành niên, có thể bao gồm chẩn đoán ung thư và nhiễm trùng gây ra đau gây ra trước khi có thể nhận diện trên lâm sàng trong qua các XN chẩn đoán |
17/04/2019 |
132 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 132 – Nhận biết tam chứng nhức đầu, nôn mửa, và thất điều như là một tổn thương cục bộ của hệ thần kinh trung ương (CNS) |
17/04/2019 |
133 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 133 – Biết sự khác biệt giữa ung thư hắc tố, ung thư biểu mô tế bào đáy và ung thư biểu mô tế bào vảy |
17/04/2019 |
134 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 134 – Cung cấp liệu pháp kháng sinh toàn thân cho những BN sốt có bạch cầu giảm |
17/04/2019 |
135 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 135 – Xem xét khả năng viêm manh tràng ở những bệnh nhân ung thư có triệu chứng gợi ý viêm ruột thừa |
17/04/2019 |
136 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 136 – Không sử dụng liệu pháp vật lý trị liệu hô hấp (CPT) trong viêm tiểu phế quản, không hữu ích |
17/04/2019 |
137 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 137 – Đảm bảo đủ oxy cho các bệnh nhân hen dùng albuterol |
17/04/2019 |
138 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 138 – Bắt đầu kháng sinh theo kinh nghiệm đối với các vi khuẩn Gram âm đề kháng ở những bệnh nhân bị xơ nang (CF) và đợt nặng của bệnh phổi |
17/04/2019 |
139 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 139 – Cần cân nhắc bệnh nhân ngáy có thể có hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSAS) |
17/04/2019 |
140 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 140 – Cân nhắc chẩn đoán phân biệt với viêm mủ màng phổi khi điều trị tràn dịch màng phổi |
17/04/2019 |
141 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 141 – Không dùng steroid ở bệnh nhân bị RSV đường hô hấp bởi vì nó có thể dẫn đến nhiễm siêu vi khuẩn |
17/04/2019 |
142 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 142 – Không sử dụng dexamethasone khí dung trong bệnh croup vì nồng dộ thấp hơn dexamethasone dùng đường tĩnh mạch, tiêm bắp và đường uống |
17/04/2019 |
143 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 143 – Xem xét các lý do gây giảm thông khí sau khi gây tê/mê. Nó có thể là do thuốc tê/mê còn sót lại, nhưng không phải luôn luôn như vậy |
17/04/2019 |
144 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 144 – Sử dụng các thiết bị phân phối oxy thích hợp để đạt được lượng FiO2 cần thiết |
17/04/2019 |
145 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 145 – Không nghe âm thở ở bệnh nhân đặt nội khí quản phải đảm bảo rằng bệnh nhân được đặt nội khí quản tích đúng |
17/04/2019 |
146 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 146 – Xem xét bảng chẩn đoán phân biệt của thở khò khè ở trẻ em |
17/04/2019 |
147 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 147 – Cân nhắc chẩn đoán lồng ruột ở trẻ có đau bụng và nôn |
17/04/2019 |
148 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 148 – Nên nghi ngờ hẹp môn vị với trẻ sơ sinh nôn kéo dài, tiến triển hoặc nôn vọt |
17/04/2019 |
149 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 149 – Cân nhắc chẩn đoán xoắn tinh hoàn ở trẻ có đau và sưng bìu cấp |
17/04/2019 |
150 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 150 – Cân nhắc ra máu âm đạo không đau ở trẻ thành niên do kinh nguyệt |
17/04/2019 |
151 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 151 – Không nên quên bổ sung sắt trong điều trị ra máu tử cung do rối loạn cơ năng (DUB) |
17/04/2019 |
152 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 152 – Không cho uống thuốc tránh thai (OCPs) với trẻ ra máu âm đạo chưa rõ chẩn đoán |
17/04/2019 |
153 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 153 – Không làm giảm đáng kể huyết áp ở bệnh nhân tăng áp lực nội sọ (ICP) |
17/04/2019 |
154 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 154 – Hạn chế hoạt động của trẻ bị chấn động não để tránh tổn thương não tích tụ và để ngăn ngừa hội chứng va chạm thứ phát (secondimpact syndrome) |
17/04/2019 |
155 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 155 – Khi có lo ngại về sự hư hại của shunt não thất-ổ bụng (VPS: ventriculoperitoneal shunt), dựa hoàn toàn vào chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên và shunt series (chụp film để quan sát toàn bộ shunt) sẽ bỏ sót khoảng 30% trường hợp |
17/04/2019 |
156 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 156 – Làm XN natri và glucose ở những BN co giật tái diễn |
17/04/2019 |
157 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 157 – Tích cực điều trị cơn đau cấp tính: đối với bất cứ ai bị đau cấp tính, việc điều trị cần bao gồm một loại thuốc cơ bản cùng một prn |
17/04/2019 |
158 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 158 – Đảm bảo đặt đúng vị trí và lót nệm cho các bệnh nhân mê ở ICU bởi vì họ có xu hướng phát triển các bệnh lý thần kinh cục bộ ở vị trí bị đè ép |
17/04/2019 |
159 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 159 – Theo dõi nồng độ glucose ở bệnh nhân có tình trạng tâm thần bị thay đổi |
17/04/2019 |
160 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 160 – Biết cách điều chỉnh sự tăng bạch cầu khi đối mặt với dịch não tủy (CSF) có máu |
17/04/2019 |
161 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 161 – Biết làm thế nào để điều chỉnh thích hợp nồng độ glucose dịch não tủy (CSF) |
17/04/2019 |
162 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 162 – Nhận biết các nguyên nhân làm tăng mức protein protein não tủy (CSF) |
17/04/2019 |
163 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 163 – Luôn cân nhắc chẩn đoán viêm khớp nhiễm khuẩn và viêm tủy xương ở bất kỳ trẻ nào có sốt và đau chi |
17/04/2019 |
164 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 164 – Chụp MRI ở bệnh nhân bị bệnh Legg-Calvé-Perthes (LCPD) bởi vì nó nhạy hơn X quang trong việc phát hiện những thay đổi sớm |
17/04/2019 |
165 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 165 – Biết rằng đau hông ở trẻ em có thể là một tình huống chẩn đoán khó khăn cho các bác sĩ |
17/04/2019 |
166 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 166 – Nhớ kiểm tra creatinine phosphokinase (CPK) ở những BN “đau cơ” đáng kể |
17/04/2019 |
167 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 167 – Hãy nhớ rằng đau khớp hoặc đau chi, đặc biệt là ở chi dưới, có thể là đau quy chiếu từ một vị trí khác |
17/04/2019 |
168 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 168 – Đừng bỏ sót chẩn đoán chấn thương do bạo hành ở trẻ em bị chấn thương xương |
17/04/2019 |
169 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 169 – Thăm khám hông kỹ lưỡng ở trẻ sơ sinh và trẻ em mỗi khi chúng đến khám cho tới khi chúng có thể tự đi bộ tốt |
17/04/2019 |
170 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 170 – Biết cách nhận biết và điều trị chứng vẹo cột sống vì chẩn đoán sớm và điều trị đặc biệt quan trọng để tránh những hậu quả nghiêm trọng |
17/04/2019 |
171 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 171 – Đừng bỏ qua những vấn đề cơ xương khớp phổ biến có hậu quả xấu như chấn thương do vận động quá mức, gãy sụn tăng trưởng, và gãy xương thuyền |
17/04/2019 |
172 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 172 Khò khè (wheezing) ở trẻ sơ sinh có thể là hen, nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo của suy tim |
17/04/2019 |
173 |
Lỗi cấp cứu nhi – Bài 173 Đừng mất thời gian cố lấy ven ngoại vi ở trẻ bị sốc, nên lấy đường truyền trong xương |
17/04/2019 |